Lý Thuyết Bệnh Học: NHĨ LẠN
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất xứ: Sách ‘Sang Y Kinh Nghiệm Toàn Thư, Q. 1’. Vành tai lở loét, chảy mủ lan tràn. Nguyên nhân: Đa số do thấp nhiệt ở Can Đởm bị uất kết bốc lên tai gây nên bệnh. Triệu chứng: Vành tai lở loét, vết loét khó liền miệng, lúc khỏi, lúc phát, khó chữa khỏi hẳn. Điều trị: Thanh nhiệt. Trừ thấp, tiêu thủng, giải độc. Dùng bài: Long Đởm Tả Can Thang gia giảm (22, 23). Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm (29) gia giảm. NHĨ SANGTai bị lở loét. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận, Q. 29)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Bệnh Học: NHĨ LẠN NHĨ LẠNXuất xứ:Sách ‘Sang Y Kinh Nghiệm Toàn Thư, Q. 1’.Vành tai lở loét, chảy mủ lan tràn.Nguyên nhân:Đa số do thấp nhiệt ở Can Đởm bị uất kết bốc lên tai gây nên bệnh.Triệu chứng:Vành tai lở loét, vết loét khó liền miệng, lúc khỏi, lúc phát, khó chữa khỏi hẳn.Điều trị:Thanh nhiệt. Trừ thấp, tiêu thủng, giải độc.Dùng bài:Long Đởm Tả Can Thang gia giảm (22, 23).Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm (29) gia giảm. NHĨ SANGTai bị lở loét.Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận, Q. 29) ghi: “Kinh túc Thiếu âm Thận thôn gkhí lên tai. Nếu khí hư, phong nhiệt thừa cơ nhập vào tai, khí huyết tương tranh vớinhau làm cho tai sinh ra lở loét”.Hoặc do kinh Can, Đởm và Tam tiêu có thấp nhiệt bốc lên gây ra.Sách ‘Thái Bình Thánh Huệ Phương, Q. 89’ ghi: “Tai lở loét, lúc phát lúc khỏi, cómủ chảy ra, do phong thấp tấn công vào khí huyết gây ra”.Chứng:Tai bên trái hoặc bên phải hoặc cả hai bên lở loét, sưng đỏ, đau hoặc vỡ chảy mủ,cơ thể phát nóng lạnh.Điều trị:Tả hỏa, giải độc, tiêu thủng, chỉ thống.Dùng bài:Long Đởm Tả Can Thang (22, 23) gia giảm, Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm (29) gia giảm. NHĨ THỦNGXuất xứ:Sách ‘Đan Khê Tâm Pháp’.Là trạng thái vùng tai sưng đau.Nguyên nhân:Đa số do phong nhiệt ở Can Đởm và Tam tiêu bốc lên gây nên bệnh.Điều trị:Sơ phong, thanh nhiệt, lợi thấp. Dùng bài Long Đởm Tả Can Thang (22, 23) giagiảm. NHĨ TRĨXuất xứ:Sách ‘Sang Y Kinh Nghiệm Toàn Thư, Q. 3).Nguyên nhân:Do Can Thận và Vị có thấp và hỏa kết tụ gây nên.Chứng:Trong lỗ tai nổi lên như vú chuột, mầu đỏ, hơi đau, không ra mủ, sưng to làm chotai nghe không được. Tương đương chứng Polyp tai.Điều trị:Tả hỏa, trừ thấp. Dùng bài Chi Tử Thanh Can Thang (04) gia giảm.Ngoại khoa:Dùng Não Sa Tán (25), trộn với dầu (mè, dừa, bôi vào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Bệnh Học: NHĨ LẠN NHĨ LẠNXuất xứ:Sách ‘Sang Y Kinh Nghiệm Toàn Thư, Q. 1’.Vành tai lở loét, chảy mủ lan tràn.Nguyên nhân:Đa số do thấp nhiệt ở Can Đởm bị uất kết bốc lên tai gây nên bệnh.Triệu chứng:Vành tai lở loét, vết loét khó liền miệng, lúc khỏi, lúc phát, khó chữa khỏi hẳn.Điều trị:Thanh nhiệt. Trừ thấp, tiêu thủng, giải độc.Dùng bài:Long Đởm Tả Can Thang gia giảm (22, 23).Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm (29) gia giảm. NHĨ SANGTai bị lở loét.Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận, Q. 29) ghi: “Kinh túc Thiếu âm Thận thôn gkhí lên tai. Nếu khí hư, phong nhiệt thừa cơ nhập vào tai, khí huyết tương tranh vớinhau làm cho tai sinh ra lở loét”.Hoặc do kinh Can, Đởm và Tam tiêu có thấp nhiệt bốc lên gây ra.Sách ‘Thái Bình Thánh Huệ Phương, Q. 89’ ghi: “Tai lở loét, lúc phát lúc khỏi, cómủ chảy ra, do phong thấp tấn công vào khí huyết gây ra”.Chứng:Tai bên trái hoặc bên phải hoặc cả hai bên lở loét, sưng đỏ, đau hoặc vỡ chảy mủ,cơ thể phát nóng lạnh.Điều trị:Tả hỏa, giải độc, tiêu thủng, chỉ thống.Dùng bài:Long Đởm Tả Can Thang (22, 23) gia giảm, Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm (29) gia giảm. NHĨ THỦNGXuất xứ:Sách ‘Đan Khê Tâm Pháp’.Là trạng thái vùng tai sưng đau.Nguyên nhân:Đa số do phong nhiệt ở Can Đởm và Tam tiêu bốc lên gây nên bệnh.Điều trị:Sơ phong, thanh nhiệt, lợi thấp. Dùng bài Long Đởm Tả Can Thang (22, 23) giagiảm. NHĨ TRĨXuất xứ:Sách ‘Sang Y Kinh Nghiệm Toàn Thư, Q. 3).Nguyên nhân:Do Can Thận và Vị có thấp và hỏa kết tụ gây nên.Chứng:Trong lỗ tai nổi lên như vú chuột, mầu đỏ, hơi đau, không ra mủ, sưng to làm chotai nghe không được. Tương đương chứng Polyp tai.Điều trị:Tả hỏa, trừ thấp. Dùng bài Chi Tử Thanh Can Thang (04) gia giảm.Ngoại khoa:Dùng Não Sa Tán (25), trộn với dầu (mè, dừa, bôi vào.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành yGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 151 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0