Lý Thuyết Bệnh Học: TÚI LỆ VIÊM TẮC
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.42 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
a- Đại cương Trạng thái bệnh do tuyến nước mắt bị viêm nhiễm hoặc bị ngăn trở gây nên, gây nên chảy nước mắt thường xuyên. Thuộcloại Lệ Đạo Tắc, Lệ Đạo Viêm, Tý Lậu Chứng, Lưu Lệ Chứng. b- Nguyên nhân + Theo YHHĐ: . Do tuyến nước mắt (lệ đạo) bị viêm, tắc, hẹp. . Do đau mắt hột biến chứng. . Do bệnh ở xoang mũi gây nên. + Theo YHCT: . Do Phong. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ ghi: “Do phong tà làm tổn thương Can, Can khí bất túc thì nước mắt chảy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Bệnh Học: TÚI LỆ VIÊM TẮC TÚI LỆ VIÊM TẮCa- Đại cươngTrạng thái bệnh do tuyến nước mắt bị viêm nhiễm hoặc bị ngăn trở gây nên, gâynên chảy nước mắt thường xuyên.Thuộcloại Lệ Đạo Tắc, Lệ Đạo Viêm, Tý Lậu Chứng, Lưu Lệ Chứng.b- Nguyên nhân+ Theo YHHĐ:. Do tuyến nước mắt (lệ đạo) bị viêm, tắc, hẹp.. Do đau mắt hột biến chứng.. Do bệnh ở xoang mũi gây nên.+ Theo YHCT:. Do Phong. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ ghi: “Do phong tà làm tổn thươngCan, Can khí bất túc thì nước mắt chảy ra”.. Do Can Thận âm hư, tinh huyết suy hao gây nên.Đa số do Can Thận đều suy, tinh huyết suy hao Can khơng ước thúc được dịch vàphong tà bên ngồi khiến cho nước mắt chảy ra.c- Triệu chứngTheo YHHĐ, trên lâm sàng cĩ thể gặp hai loại:1- Cấp Tính: Vùng túi lệ (cạnh gĩc trong mắt) sưng phù, đỏ, đau, sau 5 – 6 ngày thìvỡ mủ. Cĩ thể sưng lại hoặc thành lỗ dị hoặc áp xe.2- Mạn tính: Chảy nước mắt thường xuyên, túi lệ cĩ thể phồng nhẹ thành một nangu nhỏ, ấn vào túi lệ cĩ chất nhờn hoặc mủ thốt ra ngồi lỗ lệ, nếu để lâu ngày sẽ gâynên toét mắt hoặc viêm màng tiếp hợp (viêm kết mạc).Theo YHCT:Do Can Thận Đều Hư: Mắt khơng đỏ, khơng sưng, nước mắt chảy ra nhiều, mắtmờ hoặc ngứa, gặp giĩ thì chảy nhiều hơn, kèm đầu đau, tai ù, lưng đau, chân mỏi,mạch Tế Nhược.Điều trị: Bổ ích Can Thận. Dùng bài Cúc Tinh Hồn (21) Gia Giảm.(Ba kích, Câu kỷ, Nhục thung dung bổ Can Thận, chỉ lãnh lệ; Ngũ vị tử vị chua đểthu liễm, chỉ lệ; Cúc hoa dưỡng Can, làm sáng mắt, sơ phong, chỉ lệ).Nếu do hàn nhiều: thêm Xuyên khung để ơn Can, chỉ lệ.Mắt ngứa: thêm Thích tật lê, Phịng phong để sơ phong, chỉ dưỡng, hỗ trợ tác dụngchỉ lệ.Phần Biểu hư yếu: thêm Hồng kỳ, Bạch truật, Phịng phong để ích khí, cố biểu.Tư Âm Chỉ Lệ Thang (136).CHÂM CỨU+ Kiện minh, Kiện minh 2 (Châm Cứu Học HongKong).+ Tinh minh, sâu nửa thốn, lưu kim 15 phút. Ngày châm một lần, 3 – 5 lần là mộtliệu trình (Châm Cứu Học Giảng Nghĩa).+ Bổ Can khí, khứ phong hàn: Châm bổ Can du, tả Phong trì, Mục song, Đầu lâmkhấp, Tinh minh [Bổ Can du để điều bổ Can khí, Can khí phục hồi thì mắt sẽ đượcnuơi dưỡng; Tả Phong trì, Đầu lâm khấp, Mục song để khứ phong, làm sáng mắt,chỉ lệ] (Châm Cứu Thực Dụng Đại Tồn).NHĨ CHÂM. Dùng huyệt Mắt, Mắt 1, Mắt 2, Can. Kích thích mạnh, lưu kim 30 phút. Ngàychâm 1 lần. Bẩy ngày là một liệu trình (Tân Biên Châm Cứu Trị Liệu Học).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Bệnh Học: TÚI LỆ VIÊM TẮC TÚI LỆ VIÊM TẮCa- Đại cươngTrạng thái bệnh do tuyến nước mắt bị viêm nhiễm hoặc bị ngăn trở gây nên, gâynên chảy nước mắt thường xuyên.Thuộcloại Lệ Đạo Tắc, Lệ Đạo Viêm, Tý Lậu Chứng, Lưu Lệ Chứng.b- Nguyên nhân+ Theo YHHĐ:. Do tuyến nước mắt (lệ đạo) bị viêm, tắc, hẹp.. Do đau mắt hột biến chứng.. Do bệnh ở xoang mũi gây nên.+ Theo YHCT:. Do Phong. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ ghi: “Do phong tà làm tổn thươngCan, Can khí bất túc thì nước mắt chảy ra”.. Do Can Thận âm hư, tinh huyết suy hao gây nên.Đa số do Can Thận đều suy, tinh huyết suy hao Can khơng ước thúc được dịch vàphong tà bên ngồi khiến cho nước mắt chảy ra.c- Triệu chứngTheo YHHĐ, trên lâm sàng cĩ thể gặp hai loại:1- Cấp Tính: Vùng túi lệ (cạnh gĩc trong mắt) sưng phù, đỏ, đau, sau 5 – 6 ngày thìvỡ mủ. Cĩ thể sưng lại hoặc thành lỗ dị hoặc áp xe.2- Mạn tính: Chảy nước mắt thường xuyên, túi lệ cĩ thể phồng nhẹ thành một nangu nhỏ, ấn vào túi lệ cĩ chất nhờn hoặc mủ thốt ra ngồi lỗ lệ, nếu để lâu ngày sẽ gâynên toét mắt hoặc viêm màng tiếp hợp (viêm kết mạc).Theo YHCT:Do Can Thận Đều Hư: Mắt khơng đỏ, khơng sưng, nước mắt chảy ra nhiều, mắtmờ hoặc ngứa, gặp giĩ thì chảy nhiều hơn, kèm đầu đau, tai ù, lưng đau, chân mỏi,mạch Tế Nhược.Điều trị: Bổ ích Can Thận. Dùng bài Cúc Tinh Hồn (21) Gia Giảm.(Ba kích, Câu kỷ, Nhục thung dung bổ Can Thận, chỉ lãnh lệ; Ngũ vị tử vị chua đểthu liễm, chỉ lệ; Cúc hoa dưỡng Can, làm sáng mắt, sơ phong, chỉ lệ).Nếu do hàn nhiều: thêm Xuyên khung để ơn Can, chỉ lệ.Mắt ngứa: thêm Thích tật lê, Phịng phong để sơ phong, chỉ dưỡng, hỗ trợ tác dụngchỉ lệ.Phần Biểu hư yếu: thêm Hồng kỳ, Bạch truật, Phịng phong để ích khí, cố biểu.Tư Âm Chỉ Lệ Thang (136).CHÂM CỨU+ Kiện minh, Kiện minh 2 (Châm Cứu Học HongKong).+ Tinh minh, sâu nửa thốn, lưu kim 15 phút. Ngày châm một lần, 3 – 5 lần là mộtliệu trình (Châm Cứu Học Giảng Nghĩa).+ Bổ Can khí, khứ phong hàn: Châm bổ Can du, tả Phong trì, Mục song, Đầu lâmkhấp, Tinh minh [Bổ Can du để điều bổ Can khí, Can khí phục hồi thì mắt sẽ đượcnuơi dưỡng; Tả Phong trì, Đầu lâm khấp, Mục song để khứ phong, làm sáng mắt,chỉ lệ] (Châm Cứu Thực Dụng Đại Tồn).NHĨ CHÂM. Dùng huyệt Mắt, Mắt 1, Mắt 2, Can. Kích thích mạnh, lưu kim 30 phút. Ngàychâm 1 lần. Bẩy ngày là một liệu trình (Tân Biên Châm Cứu Trị Liệu Học).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành yTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
38 trang 168 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 164 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0