Lý thuyết chương 3 vi mô 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết chương 3 vi mô 1CHƯƠNG III: Lý thuyết người tiêu dùngI – Lý thuyết về lợi ích1. Khái niệm Lợi ích (U) là sự hài long hoặc thoả mãn cảu người tiêu dùng do tiêu dung - hoặc hàng hoá mang lại Tổng lợi ích (TU) là toàn bộ sự hài long do tiêu dùng tất cả các hàng hoá - và dịch vụ mang lại TU = TU1 + TU2 + … + TUn = TUi : lợi ích tiêu dùng hàng hoá i Lợi ích cận biên (MU) phản ánh mức độ hài long do người tiêu dùng một - đơn vị sản phẩm cuối cùng mang lại, hay nó phản ánh lợi ích tăng them khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá dịch vụ nào đó +) MU = ΔTU : Sự thay đổi tổng lợi ích : Sự thay đổi về lượng hàng hoá tiêu dùng ΔQ +) Trường hợp TU dưới dạng là hàm số MU = = (TU)’Q Trường hợp tiêu dùng rời rạc, mỗi lần tiêu dùng thêm một đơn vị +) hàng hoá MU = TUn – TUn-12. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần ND: U cận biên của một hàng hoá nào đó có xu hướng giảm đi khi lượng - hàng hoá đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một khoảng thời gian nhất định Mối quan hệ: MU > 0 : TU tăng lên - MU = 0 : TU max : TU giảm MU < 0 Điều kiện: + chỉ xét với một loại hàng hoá - + số lượng hàng hoá, dịch vụ khác giữ nguyên + thời gian ngắn Ý nghĩa: nó cho phép giải thích tại sao người tiêu dùng lại dung một loại - sản phẩm nào đó và tại sao thôi không dung sản phẩm đó tại một thời điểm nhất định, hay không nên tiêu dùng quá nhiều một sản phẩm nào đó trong một thời gian ngắn Giữa MU và giá cả có mối quan hệ với nhau: MU của việc tiêu dùng hàng - hoá càng lớn thì người tiêu dùng sẵn sang trả giá cao hơn cho nó. Khi MU giảm thì sự sẵn sang chi trả cũng giảm đi do đó ta có thể dung giá để đo MU của việc tiêu dùng một hàng hoá, so sánh dạng đường cầu và dạng đường MU ta thấy có sự tương tự, đằng sau đường cầu chứa đựng MU giảm dần của người tiêu dùng hay do quy luật MU giảm dần, đường cầu nghiêng xuống Thặng dư tiêu dùng3. Khái niệm: là chênh lệch giữa lợi ích người tiêu dùng khi tiêu dùng một - đơn vị hàng hoá dịch vụ nào đó (MU), chi phí thực tế để thu được lợi ích đó (MC), tức là sự khác nhau giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sang trả cho một hàng hoá dịch vụ nó thể hiện trên đường cầu và giá thực tế đã trả khi mua hàng hoá đó Cách xác định: xác định bằng S nằm dưới đường cầu và trên giá cả - Trên đồ thị thặng dư tiêu dung là phần S giới hạn bởi OP, D và đườnggióng ngang từ mức giá thị trường PE P = 10 – Q (D) P=Q–4 (S) Xác định thặng dư ở mức giá cân bằng PE = 3 & QE = 7 CS = = (10.Q – Q2) 0/7 – 21 = (70 - =II – Co giãn cuả cầu Khái niệm: là sự thay đổi phần trăm Q chia cho thay đổi các nhân tố ảnh1. hưỏng đến Q (giá cả hàng hoá đó, thu nhập, giá cả hàng hoá khác), với điều kiện các nhân tố khác không đổi. Tuỳ theo dạng của biến ảnh hưởng, ta có các loại co giãn sau Co giãn của cầu theo giá hàng hoá - Co giãn của cầu theo thu nhập - Co giãn của cầu theo giá hàng hoá liên quan (co giãn chéo) -2. Phân loại và cách tính a) Co giãn của cầu theo giá hàng hoá Khái niệm: là sự thay đổi phần trăm của lưọng cầu chia cho phần trăm - thay đổi của giá cả hàng hoá đó EDx = ΔQx = Q2 – Q1 (mức thay đổi tuyệt đối lượng cầu) ΔPx = P2 – P1 (sự thay đổi tuyệt đối giá cả) Công thức tính - Co giãn khoảng: là co giãn trên một khoảng hữu hạn của đường cầu EDx = : = Co giãn điểm: là co giãn trên một điểm của đường cầu EDx = . = (Q’)P. Ý nghĩa: hệ số đường cầu: khi giá cả tăng, giảm một phần trăm thì lượng cầu về hàng hoá đó thay đổi bao nhiêu phần trăm: EDx < 0 (mối quan hệ tỉ lệ nghịch giá – lượng) Phân loại- : cầu ít co giãn Khi 1 : cầu co giãn đơn vị =1 : cầu không co giãn =0 : cầu co giãn hoàn toàn =∞ Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu- +) Sự sẵn có của hàng hoá thay thế +) Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi: khoảng thời gian giá thay đổi càng dài hệ số co giãn càng lớn +) Tỉ lệ thu nhập chi tiêu dành cho hàng hoá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết vi mô kinh tế vi mô lý thuyết hành vi người tiêu dùng cung cầu thị trường thặng dư tiêu dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 557 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 249 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 181 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 160 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 160 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 155 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 152 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 144 0 0 -
32 trang 142 2 0
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 140 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 139 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 138 0 0