Danh mục

Lý Thuyết Dược Học: BA ĐẬU

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.63 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: ba đậu, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: BA ĐẬU BA ĐẬU-Xuất Xứ:Bản Kinh.-Tên Khác:Ba thục (Bản Kinh), Cương tử (Lôi Công Bào Chích Luận), Ba đậu sương, Basương (Đông Dược Học Thiết Yếu), Ba đậu sương tử, Ba tiêu cương tử (HòaHán Dược Khảo), Giang tử (Thụy Trúc Đường Kinh Nghiệm Phương), Lãodương tử (Cương Mục), Quả Màn Dẻ ( Nam Dược Thần Hiệu), Ba tiêu, HạtMàn đẻ (Lĩnh Nam Bản Thảo), Ba mễ (Dược Tài Tư Khoa Hối Biên), Ba qủa(Trung Dược Hình Tính Kinh Nghiệm Lam Biệt Pháp), Bát diện đao (QuảngTây Trung Dược Chí), Đại diệp song nhãn long, Ba nhân, Mang t ử (Quảngchâu Thường Dụng Trung Thảo Dược Thủ Sách), Độc ngư tử, Cống tử (TrungDược Chí), Mãnh tử nhân (Trung Quốc Dược Thực Chí), Song nhãn long(Lĩnh Nam Thái Dược Lục), Song nhãn hà, Hồng tử nhân, Đậu cống (NamNinh Thị Dược Vật Chí ).Tên khoa học:Fructus Crotonis.Họ khoa học:Thầu Dầu (Euphorbiaceae).Mô tả:Cây gỗ nhỏ, thân tròn, không có lông. Lá m ọc đơn, so le, phiến lá hình tráixoan, mỏng, dài 6-12cm, rộng 3-6cm, mép lá khía răng cưa nh ỏ. Lá non mầuhồng đỏ. Cuống lá mảnh, dài 2-6cm. Hoa mọc thành chùm dài 10-20cm, ở đầucành, mang hoa đơn tính cùng gốc. Hoa đực ở phía tr ên, có 5 cánh hoa, 17nhụy. Hoa cái ở dưới có 1-2 cánh hoa hoặc không cánh. Bầu hình cầu, có lônghình sao, 3 vòi, nhụy xẻ đôi ở trên. Quả nang hình trái xoan, khi khô tách thành3 mảnh vỏ, mang 3 hạt hình trứng, mầu nâu xám, dài khoảng 1cm, rộng 4-6cm.Ra hoa từ tháng 4 đến tháng 6.Địa lý:Ở Trung Quốc cây mọc nhiều ở các tỉnh Tứ Xuyên, Quảng Tây, Vân Nam,Quý Châu... Ở Việt Nam cây mọc hoang, trồng nhiều ở Hà Bắc, Vĩnh Phú.Thu hoạch: Lá: quanh năm, hạt: vào tháng 4-5.Phần dùng làm thuốc: Hạt đã chế biến.-Bào chế:+ Lấy Ba đậu, gĩa nát, thêm nửa dầu mè, nửa rượu, nấu cho cạn khô, nghiềnnát như cao, để dành dùng (Lôi Công Bào Chích Luận).+ Ba đậu có khi dùng vỏ, có khi dùng hạt, có khi dùng dầu, có khi dùng sống,có khi sao với cám, với giấm hoặc đốt tồn tính, có khi bọ giấy ép cho ra hếtdầu gọi là Ba sương hoặc Ba đậu sương ( Bản Thảo Cương Mục).+ Bỏ vỏ, gĩa nát, quấn giấy bản, ép, thay giấy bản khác, cứ l àm như vậy chođến khi dầu không thấm ra nữa thì thôi. Rồi sao qua cho vàng. Ché biến nhưtrên rồi sao đen đi gọi là Hắc Ba Đậu (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).+ Bóc bỏ vỏ ngoài lấy nhân ra, lấy giấy bản gói kín lại, nghiền nát cho dầungấm hết ra giấy c òn lại gọi là Ba đậu sương (Đông dược học thiết yếu).+ Bỏ vỏ, gĩa Ba đậu cho nhỏ, quấn giấy bản, ép cho dầu ra, thay giấy, lại épcho đến khi hết dầu. Sao qua cho vàng thành Ba đậu sương. Làm như trên rồisao đen gọi là Hắc ba đậu (Phương Pháp Bào Chế Đông Dược).- Thành phần hóa học:+ Hạt Ba đậu có 34-57%, dầu béo có tác dụng gây tẩy mạnh, 18% Prot êin,một Glucocid gọi là Crotonoside (2 - oxy 6 - Aminopurin - Ribozit), Crotonicacid, Tiglic acid, m ột Anbumoza rất độc gọi là Crotin, một Ancaloid gần nhưchất Rixinin trong hạt Thầu dầu, men Lipaza v à 1 số Acid Amin như Acgynin,Lycin... (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam).-Tác dụng dược lý:. Nước sắc Ba Đậu có tác dụng ức chế mạnh tụ cầu vàng, bạch hầu trực khuẩn,ức chế hoạt tính đối với trực khuẩn cúm và trực khuẩn mủ xanh (Trung DượcỨng Dụng Lâm Sàng).. Liều rất nhỏ dầu Ba Đậu thí nghiệm trên chuột nhắt thấy có tác dụng giảmđau. Dầu Ba Đậu dùng tại chỗ gây phóng Histamin. Chích d ưới da làm tăngtiết chất nội tiết th ượng thận. Người uống dầu Ba Đậu 20 giọt có thể bị chết(Trung Dược Học).. Với liều 2 giọt trở lên gây ra viêm ruột và có triệu chứng ngộ độc, nôn mửa,tiêu chảy nhiều, toát mồ hôi và chết. Liều 10-20 giọt đủ giết 1 con ngựa. Dùngliều nhỏ liên tiếp cũng gây ngộ độc và chết (Những Cây Thuốc Vị Thuốc ViệtNam).-Tính vị quy kinh:+ Vị cay, tính ấm (Bản Kinh)+ Vị đắng, tính nóng (Y Học Khải Nguyên).+ Vào kinh Tỳ, Vị, Đại trường (Lôi Công Bào Chích Luận).+ Vào kinh Can, Thận (Bản Thảo Tái Tân).+ Tính rất nhiệt, có độc (Nam Dược Thần Hiệu).+ Vị cay, khí ấm, tính rất độc (D ược Phẩm Vậng Yếu).+ Vị cay, tính nóng, rất độc, vào kinh Vị, Đại trường (Trung Quốc Dược HọcĐại Từ Điển).+ Vị cay, tính nóng, rất độc, vào kinh Vị, Đại trường (THNDCHQDĐiển).+ Vị cay, tính nóng, có độc, v ào kinh Vị, Đại trường (Trung Dược Đại TừĐiển).+ Vị cay, tính ấm, vào kinh Vị, Đại trường (Đông Dược Học Thiết Yếu).-Tác dụng, chủ trị:. Làm sạch ngũ tạng, lục phủ, khai thông bế tắc, lợi thủy cốc đạo, khứ ố nhục,phá trưng hà, kết tụ, tích tụ. Trị th ương hàn, ôn ngược, hàn nhiệt, đờm ẩm tíchtrệ, bụng trướng to (Bản Kinh).. Trị kinh nguyệt không thông, trục thai chết ra, chấn th ương ứ máu khôngthông (Biệt Lục).. Trị khí kết tụ, thủy thũng (Dược Tính Luận).. Đạo khí, tiêu tích, trừ hàn tích ở tạng phủ, trừ hàn thấp ở Vị (Bản thảo khảinguyên).. Vừa thông trường, vừa chỉ tiết [ cầm tiêu chảy] (Thang Dịch Bản Thảo).. Trị tiêu chảy, lỵ, kinh phong, bụng và ngực đau, sán khí (thoái vị bẹn), răngđau (Bản Thảo Cương Mục).. Trị trưng hà, trong bụng c ...

Tài liệu được xem nhiều: