Lý Thuyết Dược Học: BẠC HÀ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.31 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: bạc hà, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: BẠC HÀ BẠC HÀ-Xuất xứ:Lôi Công Bào Chích Luận.-Tên khác:Anh sinh, Bà hà, Bạt đài, Băng hầu úy, Đông đô, Kê tô, Thạch bạc hà (HòaHán Dược Khảo), Kim tiền bạc hà (Bản Thảo Cương Mục), Liên tiền thảo(Thiên Thật Đan Phương), Miêu nhi bạc hà (Ly Sàm Nham Bản Thảo), Nambạc hà (Bản Thảo Diễn Nghĩa), Phi ên hà, Phiên hà thái, Ngô bạc khá (ThiênKim Phương - Thực Trị), Tẩu hà (Bản Thảo Mông Thuyên), Thăng dương thái(Trấn Nam Bản Thảo), Bạc hà diệp, Bạc hà não, Bạc hà ngạnh, Bạc hà than,Nam bạc hà, Sao bạc hà, Tô bạc hà (Đông Dược Học Thiết Yếu), Bạc thiệt (LữThầm Tự Lâm), Dịch tức hoa (Thực Vật Danh Nghĩa),-Tên khoa học:Mentha Arvensis Lin.-Họ khoa học:Họ Hoa Môi (Lamiaceae).-Mô tả:Cây thảo, sống lâu năm. Thân mềm, hình vuông. Loại thân ngầm mang rễ mọcbò lan, loại thân đứng mang lá, cao 30-40cm, có khi hơn, mầu xanh lục hoặctím tía. Lá m ọc đối, hình bầu dục hoặc hình trứng. Cuống ngắn. Mép lá khíarăng đều. Hoa nhỏ, mầu trắng, hồng hoặc tím hồng, mọc tụ tập ở kẽ lá th ànhnhững vòng nhiều hoa. Lá bắc nhỏ, hình dùi. Đài hình chuông có 5 răng đềunhau. Tràng có ống ngắn. Phiến tràng chia làm 4 phần gần bằng nhau, có 1vòng lông ở phía trong. 4 nhụy bằng n hau, chi nhụy nhẵn. Quả bế có 4 hạt. Cácbộ phận trên mặt đất có lông gồm lông che chở và lông bài ti ết tinh dầu.Mùa hoa quả vào tháng 7 - 10.Phân biệt:Bạc hà có rất nhiều loại, thường trong điều trị có hai loại;(1) Bạc hà Việt Nam hay Bạc hà nam như vừa mô tả ở trên.(2) Bạc hà Âu châu hay Bạc hà cay (Mentha piperita L) đó là cây th ảo sống lâunăm, thân vuông ít hoặc không có lông. Lá mọc đối, hình bầu dục nhọn, mépkhía răng, cụm hoa mọc thành bóng dầy đặc ở ngọn cành.Có hai thứ:a. Metha piperita var. offcinalis forma pallescens: Thân và lá, xanh nhạt, hoatrắng mùi nhẹb. Mentha piprita var. offcinalis forma rubescens: Thân và lá tía, hoa nâu đ ỏ,mùi thơm kém hơn, cây m ọc khỏe hơn. Vò lá của cây Bạc hà nam có mùi thơmhắc, vị cay và tê, còn vò lá Bạc hà Âu châu có mùi thơm mát, vị cay tê mát.Địa lý:Mọc hoang và được trồng khắp nơi trong nước ta.Thu hái và sơ chế: Thu hái vào khoảng tháng 5, 8, 11 thu hoạch lúc cây mới rahoa, rửa sạch dùng tươi hoặc phơi trong râm cho khô.Phần dùng làm thuốc:Dùng toàn bộ phận ở trên mặt đất.Mô tả dược liệu: Thân khô màu vàng nâu hoặc tím nâu, hình vuông có nếpnhăn dọc, chất cứng rễ gãy có đốt mắt rõ ràng, lá mọc đối màu vàng nâu hoặcmàu xanh lục nâu, teo nhăn rất khó nhìn ra nguyên hình, có mùi thơm mãnhliệt, tính chạy suốt, không dùng lá úa có sâu.-Bào chế:+ Lấy lá Bạc hà khô, tẩm nước, để vào chỗ râm mát, khi lá cây mềm, cắt ngắntừng đoạn, phơi trong râm cho khô để dùng (Trung Dược Đại Từ Điển).+ Rửa qua, để ráo nước, cắt ngắn chừng 2cm, ph ơi trong râ m cho khô (DượcLiệu Việt Nam).Thành phần hóa học: Trong Bạc hà có: Menthol, Menthone, Menthyl Acetate, Camphene,·Limonene, Isomenthone, Pinene, Menthenone, Rosmarinic acid, d -Neomenthol, Ethyl - n - Amylketone, Piperitone, Piperitenone, Pulegone(Trung Dược Học). Hoạt chất chủ yếu trong Bạc hà là tinh dầu Bạc hà. Tỉ lệ tinh dầu trong·Bạc hà thường từ 0,5-1% có khi lên đến 1,3-1,5%. Thành phần chủ yếu trongtinh dầu gồm: Mentola C10H19OH có trong tinh dầu với tỉ lệ 40 -50% (Trungquốc) hoặc 70-90% (Nhật Bản). Menton C19H18O chừng 10-20% trong tinhdầu Bạc hà Trung quốc (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam). Bạc hà tím Việt Nam trồng ở Mondavi cho hàm lượng tinh dầu là 1,82%·(1980), 3% (1981 - 1982), bao gồm 23 thành phần trong đó đã xác định được:a Pinen 0,41%, b Pinen 0,72%, Myrcen 0,47%, Limonen 4,5%, P.Cymol0,09%, Oetanol 3 - 3,2%, Menthol 5,8%, (-) Menthol 10,1%, Menthyl Acetat1,6%, (+) Pulegon 24,9%, Piperiton 4%, Piperiton Oxyd 16%, PiperitenonOxyd 21,5% (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam). Tinh dầu Mentha Arvensis di thực vào Việt Nam chứa Sabinen, Myrcen,·- a Pinen, Limonen, Cineol, Methylheptenon, Menthol, Isomenthol, MenthylAcetat, Neomenthol, Isomenthol, Pulegon (Tài Nguyên Cây Thu ốc Việt Nam).-Tác dụng dược lý:+ Tác dụng kháng khuẩn: nước sắc Bạc hà có tác dụng ức chế đối với virusECHO và Salmonella Typhoit (Trung Dư ợc Học).+ Tác dụng trên cơ trơn: Menthol và Menthone có tác d ụng ức chế trên ruộtthỏ, Menthone có tác dụng mạnh hơn (Trung Dược Học).+ Ức chế đau: Tinh dầu Bạc hà và Menthol bốc hơi nhanh, gây cảm giác mátvà tê tại chỗ, dùng trong trường hợp đau dây thần kinh (T ài Nguyên Cây ThuốcViệt Nam).+ Sát khuẩn mạnh: dùng trong những trường hợp ngứa của 1 số bệnh ngoài da,bệnh về tai, mũi, họng (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam).+ Ức chế hô hấp, tuần hoàn: đối với trẻ em ít tuổi, tinh dầu Bạc hà và Mentholbôi vào mũi hoặc cổ họng có thể gây hiện t ượng ức chế dẫn tới ngừng thở vàtim ngưng đập hoàn toàn. Người ta đã nhận xét thấy 1 số trường hợp chết donhỏ mũi 1 giọt dầu Menthol 1% hoặc bôi vào niêm mạc mũi loại thuốc mỡ cóMenthol. Vì vậy, cần h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: BẠC HÀ BẠC HÀ-Xuất xứ:Lôi Công Bào Chích Luận.-Tên khác:Anh sinh, Bà hà, Bạt đài, Băng hầu úy, Đông đô, Kê tô, Thạch bạc hà (HòaHán Dược Khảo), Kim tiền bạc hà (Bản Thảo Cương Mục), Liên tiền thảo(Thiên Thật Đan Phương), Miêu nhi bạc hà (Ly Sàm Nham Bản Thảo), Nambạc hà (Bản Thảo Diễn Nghĩa), Phi ên hà, Phiên hà thái, Ngô bạc khá (ThiênKim Phương - Thực Trị), Tẩu hà (Bản Thảo Mông Thuyên), Thăng dương thái(Trấn Nam Bản Thảo), Bạc hà diệp, Bạc hà não, Bạc hà ngạnh, Bạc hà than,Nam bạc hà, Sao bạc hà, Tô bạc hà (Đông Dược Học Thiết Yếu), Bạc thiệt (LữThầm Tự Lâm), Dịch tức hoa (Thực Vật Danh Nghĩa),-Tên khoa học:Mentha Arvensis Lin.-Họ khoa học:Họ Hoa Môi (Lamiaceae).-Mô tả:Cây thảo, sống lâu năm. Thân mềm, hình vuông. Loại thân ngầm mang rễ mọcbò lan, loại thân đứng mang lá, cao 30-40cm, có khi hơn, mầu xanh lục hoặctím tía. Lá m ọc đối, hình bầu dục hoặc hình trứng. Cuống ngắn. Mép lá khíarăng đều. Hoa nhỏ, mầu trắng, hồng hoặc tím hồng, mọc tụ tập ở kẽ lá th ànhnhững vòng nhiều hoa. Lá bắc nhỏ, hình dùi. Đài hình chuông có 5 răng đềunhau. Tràng có ống ngắn. Phiến tràng chia làm 4 phần gần bằng nhau, có 1vòng lông ở phía trong. 4 nhụy bằng n hau, chi nhụy nhẵn. Quả bế có 4 hạt. Cácbộ phận trên mặt đất có lông gồm lông che chở và lông bài ti ết tinh dầu.Mùa hoa quả vào tháng 7 - 10.Phân biệt:Bạc hà có rất nhiều loại, thường trong điều trị có hai loại;(1) Bạc hà Việt Nam hay Bạc hà nam như vừa mô tả ở trên.(2) Bạc hà Âu châu hay Bạc hà cay (Mentha piperita L) đó là cây th ảo sống lâunăm, thân vuông ít hoặc không có lông. Lá mọc đối, hình bầu dục nhọn, mépkhía răng, cụm hoa mọc thành bóng dầy đặc ở ngọn cành.Có hai thứ:a. Metha piperita var. offcinalis forma pallescens: Thân và lá, xanh nhạt, hoatrắng mùi nhẹb. Mentha piprita var. offcinalis forma rubescens: Thân và lá tía, hoa nâu đ ỏ,mùi thơm kém hơn, cây m ọc khỏe hơn. Vò lá của cây Bạc hà nam có mùi thơmhắc, vị cay và tê, còn vò lá Bạc hà Âu châu có mùi thơm mát, vị cay tê mát.Địa lý:Mọc hoang và được trồng khắp nơi trong nước ta.Thu hái và sơ chế: Thu hái vào khoảng tháng 5, 8, 11 thu hoạch lúc cây mới rahoa, rửa sạch dùng tươi hoặc phơi trong râm cho khô.Phần dùng làm thuốc:Dùng toàn bộ phận ở trên mặt đất.Mô tả dược liệu: Thân khô màu vàng nâu hoặc tím nâu, hình vuông có nếpnhăn dọc, chất cứng rễ gãy có đốt mắt rõ ràng, lá mọc đối màu vàng nâu hoặcmàu xanh lục nâu, teo nhăn rất khó nhìn ra nguyên hình, có mùi thơm mãnhliệt, tính chạy suốt, không dùng lá úa có sâu.-Bào chế:+ Lấy lá Bạc hà khô, tẩm nước, để vào chỗ râm mát, khi lá cây mềm, cắt ngắntừng đoạn, phơi trong râm cho khô để dùng (Trung Dược Đại Từ Điển).+ Rửa qua, để ráo nước, cắt ngắn chừng 2cm, ph ơi trong râ m cho khô (DượcLiệu Việt Nam).Thành phần hóa học: Trong Bạc hà có: Menthol, Menthone, Menthyl Acetate, Camphene,·Limonene, Isomenthone, Pinene, Menthenone, Rosmarinic acid, d -Neomenthol, Ethyl - n - Amylketone, Piperitone, Piperitenone, Pulegone(Trung Dược Học). Hoạt chất chủ yếu trong Bạc hà là tinh dầu Bạc hà. Tỉ lệ tinh dầu trong·Bạc hà thường từ 0,5-1% có khi lên đến 1,3-1,5%. Thành phần chủ yếu trongtinh dầu gồm: Mentola C10H19OH có trong tinh dầu với tỉ lệ 40 -50% (Trungquốc) hoặc 70-90% (Nhật Bản). Menton C19H18O chừng 10-20% trong tinhdầu Bạc hà Trung quốc (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam). Bạc hà tím Việt Nam trồng ở Mondavi cho hàm lượng tinh dầu là 1,82%·(1980), 3% (1981 - 1982), bao gồm 23 thành phần trong đó đã xác định được:a Pinen 0,41%, b Pinen 0,72%, Myrcen 0,47%, Limonen 4,5%, P.Cymol0,09%, Oetanol 3 - 3,2%, Menthol 5,8%, (-) Menthol 10,1%, Menthyl Acetat1,6%, (+) Pulegon 24,9%, Piperiton 4%, Piperiton Oxyd 16%, PiperitenonOxyd 21,5% (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam). Tinh dầu Mentha Arvensis di thực vào Việt Nam chứa Sabinen, Myrcen,·- a Pinen, Limonen, Cineol, Methylheptenon, Menthol, Isomenthol, MenthylAcetat, Neomenthol, Isomenthol, Pulegon (Tài Nguyên Cây Thu ốc Việt Nam).-Tác dụng dược lý:+ Tác dụng kháng khuẩn: nước sắc Bạc hà có tác dụng ức chế đối với virusECHO và Salmonella Typhoit (Trung Dư ợc Học).+ Tác dụng trên cơ trơn: Menthol và Menthone có tác d ụng ức chế trên ruộtthỏ, Menthone có tác dụng mạnh hơn (Trung Dược Học).+ Ức chế đau: Tinh dầu Bạc hà và Menthol bốc hơi nhanh, gây cảm giác mátvà tê tại chỗ, dùng trong trường hợp đau dây thần kinh (T ài Nguyên Cây ThuốcViệt Nam).+ Sát khuẩn mạnh: dùng trong những trường hợp ngứa của 1 số bệnh ngoài da,bệnh về tai, mũi, họng (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam).+ Ức chế hô hấp, tuần hoàn: đối với trẻ em ít tuổi, tinh dầu Bạc hà và Mentholbôi vào mũi hoặc cổ họng có thể gây hiện t ượng ức chế dẫn tới ngừng thở vàtim ngưng đập hoàn toàn. Người ta đã nhận xét thấy 1 số trường hợp chết donhỏ mũi 1 giọt dầu Menthol 1% hoặc bôi vào niêm mạc mũi loại thuốc mỡ cóMenthol. Vì vậy, cần h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược học Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 196 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 186 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 183 0 0 -
6 trang 182 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
38 trang 168 0 0