![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lý Thuyết Dược Học: BẠCH GIỚI TỬ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: bạch giới tử, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: BẠCH GIỚI TỬ BẠCH GIỚI TỬXuất xứ:Khai Bảo Bản Thảo.Tên Hán Việt khác:Hồ giới (Đường Bản Thảo), Thục giới (Bản Thảo C ương Mục), Thái chi, Bạchlạt tử (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Hạt cải trắng, Hạt cải bẹ trắng(Việt Nam).Tên khoa học:Brassica alba Boissier.Họ khoa học:Họ Cải (Barassicaceae).Mô tả:Loại thảo sống hàng năm. Lá đơn m ọc so le có cuống. Cụm hoa hình trùm, hoađều lưỡng tính, 4 lá dài, 4 cánh hoa xếp thành hình chữ thập, Có 6 nhị (4 chiếcdài, 2 chiếc ngắn). Bộ nhụy gồm 2 tâm bì bầu thường 2 ô do một vách giả ngănđôi. Quả loại cải có lông, mỏ dài, có 4-6 hạt nhỏ màu vàng nâu có vân hìnhmạng rất nhỏ.Địa lý:Trồng khắp nơi bằng hạt, vào mùa thu đông để lấy rau nấu ăn.Thu hoạch:Khoảng tháng 3 – 5, hái quả gìa, lấy hạt phơi khô.Phần dùng làm thuốc:Hạt. Loại hạt to, mập, mầu trắng là tốt.Mô tả dược liệu:Bạch giới tử hình cầu, đường kính khoảng 0,16cm. Vỏ ngoài mầu trắng trohoặc mầu trắng vàng, một bên có đường vân rãnh hoặc không rõ ràng. Dùngkính soi phóng to lên thấy mặt ngoài có vân hình màng l ưới rất nhỏ, một đầucó 1 chấm nhỏ. Bẻ ra bên trong có nhân thành t ừng lớp mầu trắng vàng, códầu. Không mùi, vị cay, tê (Dược Tài Học).Bào chế:+ Lấy hạt cho vào nước, rửa sạch, vớt bỏ những hạt nổi lên trên, lấy những hạtchìm đem phơi khô.+ Lấy Bạch giới tử sạch cho vào chảo, để lửa nhỏ, sao cho đến khi có mầuvàng sẫm và bốc ra mùi thơm là được (Dược Tài Học).+ Có thể trộn với nước để đắp bên ngoài.Bảo quản:Đựng trong lọ kín, tránh ẩm.Thành phần hóa học:. Glucosinolate (Jens K N và cộng sự, Entomol Exp Apppl, 1979, 25 (3): 227(C A 1979, 91: 87848h).. Sinalbin (Ngải Mễ Đạt Phu, Tối Tân Sinh Dược Học (Nhật Bản) 1953: 205).. Sinapine (Regenbrecht J và cộng sự, Phytochemistry 1985, 24 (3): 407).. Lysine, Arginine, Histidine (Appelqvist L A và cộng sự, Qual Plant-PlantFoods Rum Nutr 1977, 27 (3 - 4): 255 (C A 1978 88: 73221z).Tác dụng dược lý:. Men Meroxin thủy phân sinh ra dầu Giới tử, kích thích nhẹ niêm mạc dạ dầygây phản xạ tăng tiết dịch ở khí quản, có tác dụng hóa đờm (Trung D ược Học).. Có tác dụng kích thích tại chỗ ở da làm cho da đỏ, sung huyết, nặng hơn thìgây phỏng rất nặng (Trung Dược Học).Tính vị:+ Vị cay, tính ôn, không độc (Bản Thảo Phẩm Hội Tinh Yếu).+ Vị cay, tính ôn, hơi có độc (Bản Thảo Phùng Nguyên).+ Vị cay, tính nóng (Thực Vật Bản Thảo).+ Vị cay, tính ôn (Đông Dược Học Thiết Yếu).+ Vị cay, tính ôn (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).Quy kinh:+ Vào kinh Phế, Vị (Lôi Công Bào Chích Luận).+ Vào kinh Can, T ỳ, Phế, Tâm bào (Bản Thảo Tân Biên).+ Vào kinh Phế, Vị (Đông Dược Học Thiết Yếu).+ Vào kinh Phế (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).Tác dụng, chủ trị:+ Lợi khí, hóa đờm. trừ hàn, ôn trung, tán th ủng, chỉ thống. Trị suyễn, ho, phảnvị, cước khí, tê bại (Bản Thảo Cương Mục).+ Lợi khí, thông đờm, ôn trung, khai vị (Đông D ược Học Thiết Yếu).+ Ôn hóa hàn đờm, hành trệ, chỉ thống, bạt độc, tiêu thủng (Lâm Sàng ThườngDụng Trung Dược Thủ Sách).+ Trị hàn đờm ở ngực, ho suyễn do hàn đờm, đờm kết lại ở vùng dưới da vàgiữa gân xương. Nếu trị nhọt độc: tán bột, trộn với giấm đắp (Đông D ược HọcThiết Yếu).+ Trị ho suyễn do hàn đờm, căng đầy đau bụng, đau nhức tứ chi cả ng ười dođờm, giảm cơn đau, đinh nhọt thuộc âm tính (Lâm Sàng Thường Dụng TrungDược Thủ Sách).Liều dùng:Dùng từ 1-12g. Tán bột trộn giấm đắp ngoài da, ở ngoài liều lượng tùy ý.Kiêng kỵ:+ Phế kinh có nhiệt và phù dương hư hỏa bốc lên, ho sinh đờm: kiêng dùng(Bản Thảo Kinh Sơ).+ Phế khí hư, trong Vị có nhiệt: kiêng dùng (Đắc Phối Bản Thảo).+ Phế hư, có nhiệt, âm hư hỏa bốc lên sinh ra đờm, ho: không dùng (ĐôngDược Học Thiết Yếu).+ Người khí hư có nhiệt, ho khan do khí phế hư cấm dùng, không có phonghàn, đờm trệ, cấm dùng (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).Đơn thuốc kinh nghiệm:+ Trị ăn vào mửa ra hay ợ l ên dùng Bạch giới tử tán bột, uống 4 – 8g với rượu(Phổ Tế Phương).+ Trị bực bội, nóng nảy trong ng ười, vị nhiệt, đờm: Bạch giới tử, Hắc giới tử,Đại kích, Cam toại, Mang ti êu, Chu sa, mỗi vị liều lượng đều nhau trộn hồ làmviên bằng hạt ngô, ngày uống 10 viên với nước gừng (Phổ Tế Phương).+ Trị đầy tức do hàn đờm dùng Bạch giới tử, Đại kích, Cam toại, Hồ ti êu, Quếtâm các vị bằng nhau tán bột viên hột bằng hạt ngô đồng, lần uống 10 vi ên vớinước gừng (Phổ Tế Phương).+ Trị hơi lạnh trong bụng đưa lên: Bạch giới tử 1 chén, sao qua, tán bột, trộnvới nước sôi làm hoàn to bằng hạt đậu xanh. Mỗi lần uống 10 hạt v ơi nướcGừng (Tục Truyền Tín Phương).+ Phòng ngừa đậu mùa nhập vào mắt: Bạch giới tử nghiền bột, trộn n ước giándưới lòng bàn chân để kéo độc xuống (Toàn Ấu Tâm Giám Phương).+ Trị ngực sườn bị đờm ẩm: Bạch giới tử 20g, Bạch truật 80g, tán bột. Nghiềnnát Táo nhục, trộn với thuốc bột l àm thành viên, to bằng hạt ngô đồng. Uống50 viên với nước (Trích Huyền Phương).+ Trị hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: BẠCH GIỚI TỬ BẠCH GIỚI TỬXuất xứ:Khai Bảo Bản Thảo.Tên Hán Việt khác:Hồ giới (Đường Bản Thảo), Thục giới (Bản Thảo C ương Mục), Thái chi, Bạchlạt tử (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Hạt cải trắng, Hạt cải bẹ trắng(Việt Nam).Tên khoa học:Brassica alba Boissier.Họ khoa học:Họ Cải (Barassicaceae).Mô tả:Loại thảo sống hàng năm. Lá đơn m ọc so le có cuống. Cụm hoa hình trùm, hoađều lưỡng tính, 4 lá dài, 4 cánh hoa xếp thành hình chữ thập, Có 6 nhị (4 chiếcdài, 2 chiếc ngắn). Bộ nhụy gồm 2 tâm bì bầu thường 2 ô do một vách giả ngănđôi. Quả loại cải có lông, mỏ dài, có 4-6 hạt nhỏ màu vàng nâu có vân hìnhmạng rất nhỏ.Địa lý:Trồng khắp nơi bằng hạt, vào mùa thu đông để lấy rau nấu ăn.Thu hoạch:Khoảng tháng 3 – 5, hái quả gìa, lấy hạt phơi khô.Phần dùng làm thuốc:Hạt. Loại hạt to, mập, mầu trắng là tốt.Mô tả dược liệu:Bạch giới tử hình cầu, đường kính khoảng 0,16cm. Vỏ ngoài mầu trắng trohoặc mầu trắng vàng, một bên có đường vân rãnh hoặc không rõ ràng. Dùngkính soi phóng to lên thấy mặt ngoài có vân hình màng l ưới rất nhỏ, một đầucó 1 chấm nhỏ. Bẻ ra bên trong có nhân thành t ừng lớp mầu trắng vàng, códầu. Không mùi, vị cay, tê (Dược Tài Học).Bào chế:+ Lấy hạt cho vào nước, rửa sạch, vớt bỏ những hạt nổi lên trên, lấy những hạtchìm đem phơi khô.+ Lấy Bạch giới tử sạch cho vào chảo, để lửa nhỏ, sao cho đến khi có mầuvàng sẫm và bốc ra mùi thơm là được (Dược Tài Học).+ Có thể trộn với nước để đắp bên ngoài.Bảo quản:Đựng trong lọ kín, tránh ẩm.Thành phần hóa học:. Glucosinolate (Jens K N và cộng sự, Entomol Exp Apppl, 1979, 25 (3): 227(C A 1979, 91: 87848h).. Sinalbin (Ngải Mễ Đạt Phu, Tối Tân Sinh Dược Học (Nhật Bản) 1953: 205).. Sinapine (Regenbrecht J và cộng sự, Phytochemistry 1985, 24 (3): 407).. Lysine, Arginine, Histidine (Appelqvist L A và cộng sự, Qual Plant-PlantFoods Rum Nutr 1977, 27 (3 - 4): 255 (C A 1978 88: 73221z).Tác dụng dược lý:. Men Meroxin thủy phân sinh ra dầu Giới tử, kích thích nhẹ niêm mạc dạ dầygây phản xạ tăng tiết dịch ở khí quản, có tác dụng hóa đờm (Trung D ược Học).. Có tác dụng kích thích tại chỗ ở da làm cho da đỏ, sung huyết, nặng hơn thìgây phỏng rất nặng (Trung Dược Học).Tính vị:+ Vị cay, tính ôn, không độc (Bản Thảo Phẩm Hội Tinh Yếu).+ Vị cay, tính ôn, hơi có độc (Bản Thảo Phùng Nguyên).+ Vị cay, tính nóng (Thực Vật Bản Thảo).+ Vị cay, tính ôn (Đông Dược Học Thiết Yếu).+ Vị cay, tính ôn (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).Quy kinh:+ Vào kinh Phế, Vị (Lôi Công Bào Chích Luận).+ Vào kinh Can, T ỳ, Phế, Tâm bào (Bản Thảo Tân Biên).+ Vào kinh Phế, Vị (Đông Dược Học Thiết Yếu).+ Vào kinh Phế (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).Tác dụng, chủ trị:+ Lợi khí, hóa đờm. trừ hàn, ôn trung, tán th ủng, chỉ thống. Trị suyễn, ho, phảnvị, cước khí, tê bại (Bản Thảo Cương Mục).+ Lợi khí, thông đờm, ôn trung, khai vị (Đông D ược Học Thiết Yếu).+ Ôn hóa hàn đờm, hành trệ, chỉ thống, bạt độc, tiêu thủng (Lâm Sàng ThườngDụng Trung Dược Thủ Sách).+ Trị hàn đờm ở ngực, ho suyễn do hàn đờm, đờm kết lại ở vùng dưới da vàgiữa gân xương. Nếu trị nhọt độc: tán bột, trộn với giấm đắp (Đông D ược HọcThiết Yếu).+ Trị ho suyễn do hàn đờm, căng đầy đau bụng, đau nhức tứ chi cả ng ười dođờm, giảm cơn đau, đinh nhọt thuộc âm tính (Lâm Sàng Thường Dụng TrungDược Thủ Sách).Liều dùng:Dùng từ 1-12g. Tán bột trộn giấm đắp ngoài da, ở ngoài liều lượng tùy ý.Kiêng kỵ:+ Phế kinh có nhiệt và phù dương hư hỏa bốc lên, ho sinh đờm: kiêng dùng(Bản Thảo Kinh Sơ).+ Phế khí hư, trong Vị có nhiệt: kiêng dùng (Đắc Phối Bản Thảo).+ Phế hư, có nhiệt, âm hư hỏa bốc lên sinh ra đờm, ho: không dùng (ĐôngDược Học Thiết Yếu).+ Người khí hư có nhiệt, ho khan do khí phế hư cấm dùng, không có phonghàn, đờm trệ, cấm dùng (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).Đơn thuốc kinh nghiệm:+ Trị ăn vào mửa ra hay ợ l ên dùng Bạch giới tử tán bột, uống 4 – 8g với rượu(Phổ Tế Phương).+ Trị bực bội, nóng nảy trong ng ười, vị nhiệt, đờm: Bạch giới tử, Hắc giới tử,Đại kích, Cam toại, Mang ti êu, Chu sa, mỗi vị liều lượng đều nhau trộn hồ làmviên bằng hạt ngô, ngày uống 10 viên với nước gừng (Phổ Tế Phương).+ Trị đầy tức do hàn đờm dùng Bạch giới tử, Đại kích, Cam toại, Hồ ti êu, Quếtâm các vị bằng nhau tán bột viên hột bằng hạt ngô đồng, lần uống 10 vi ên vớinước gừng (Phổ Tế Phương).+ Trị hơi lạnh trong bụng đưa lên: Bạch giới tử 1 chén, sao qua, tán bột, trộnvới nước sôi làm hoàn to bằng hạt đậu xanh. Mỗi lần uống 10 hạt v ơi nướcGừng (Tục Truyền Tín Phương).+ Phòng ngừa đậu mùa nhập vào mắt: Bạch giới tử nghiền bột, trộn n ước giándưới lòng bàn chân để kéo độc xuống (Toàn Ấu Tâm Giám Phương).+ Trị ngực sườn bị đờm ẩm: Bạch giới tử 20g, Bạch truật 80g, tán bột. Nghiềnnát Táo nhục, trộn với thuốc bột l àm thành viên, to bằng hạt ngô đồng. Uống50 viên với nước (Trích Huyền Phương).+ Trị hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược học Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 208 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 195 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 185 0 0 -
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0