Lý Thuyết Dược Học: CAO LƯƠNG KHƯƠNG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.09 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: cao lương khương, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: CAO LƯƠNG KHƯƠNG CAO LƯƠNG KHƯƠNGTên Việt Nam:Riềng ấm, Riềng núi, Cao lương khương, Tiểu lương khương, Lương khương.Tên Hán Việt khác:Man khương (Bản Thảo Cương Mục), Mai quang ô lược, Tỷ mục liên lý hoa (Hòa Hán DượcKhảo), Tiểu lương khương (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).Tên khoa học:Alpinia offcinarum HaceHọ khoa học:Zingberaceae.Lịch sử:(1) Vị này ban đầu có ở quận Cao Lương (Nay là Cao Châu), củ giống như củ Gừng (khương)nên có tên là Cao lương khương.(2) Nó ở trên núi cao mà hơi lạnh nên gọi là Cao lương (lương: lạnh).Mô tả:Cây thảo cao cỡ 1-2m. Thân rễ mọc bò ngang, dài hình trụ, đường kính tới 2 cm, màu đỏ nâu,phủ nhiều vẩy, chia thành nhiều đốt không đều nhau, màu trắng nhạt. Lá không cuống, sángbóng, hình mũi mác hẹp, hai đầu nhọn, dài tới 40cm rộng tới hơn 2cm, bẹ lá dạng vẩy, lưỡi bẹdạng vảy nhọn. Cụm hoa hình chùy, mọc ở ngọn, thẳng có lông mềm, d ài chừng 10cm. Hoa mọcsít nhau, có lá bắc nhỏ, đính trên những gờ nổi ngắn. Đài hình ống, có lông, chia 3 răng ngắn.Tràng có ống ngắn có lông cả hai mặt, có 3 thùy tù, lõm, thùy lưng lớn hơn. Bao phấn hình chữnhật, nhẵn. Nhị lép hình dùi ngắn và tù. Cánh môi trắng có rạch màu đỏ rượu vang, hình tráisoan. Bầu có lông. Nhụy lép 2, hình bản dày, gần như vuông. Quả hình cầu, có lông. Cây có hoatừ tháng 11 đầu tháng 1.Phân biệt:(1) Cần phân biệt với Cây Riềng Tàu, Lương khương (Aipinia chinensis Rosc), là cây thảo caocỡ 1m, thân rễ màu xám vàng, thơm. Lá mọc 2 hàng, hình trái xoan, mũi mác, nhẵn cả hai mặt,dài tới 30cm, rộng 6cm, bẹ nhẵn, lưỡi bẹ lõm có hai thùy ngắn, tròn, cuống lá ngắn. Chùy hoa ởngọn mảnh, nhẵn, có các nhánh cách xa nhau, mang nhiều hoa, lá bắc dễ rụng hoặc không có, lábắc con màu trắng bao lấy đài hoa, cuống hoa nhẵn hình sợi, hoa màu trắng. Đài hình ống, nhẵncó 3 răng. Tràng có ống thụt vào mang các thùy thuôn, lõm. Bao phấn hình bầu dục, chỉ nhị dàigấp 3 lần, cánh môi hình bầu dục, nhị lép hình dùi. Bầu hình bầu dục, nhẵn, nhụy kép hình bảndày, thuôn, khía tai bèo ở ngọn. Quả mọng khô hình cầu, to bằng hạt đậu Hà Lan, chứa 4 hạt. Cóhoa vào mùa hạ. Cây mọc hoang ở một số nơi trong nước ta. Củ dùng làm thuốc giúp sự tuầnhoàn máu.(2) Có khi dùng cây Riềng nếp, Đại cao lương khương (Alpinia galanha Swarts) to cao hơn câyRiềng ấm, thân rễ màu hồng, ít thơm, nhưng không tốt bằng loại trên. Cây mọc hoang ở miền núivà được trồng khắp nơi trong nước ta. Cây được trồng bằng thân rễ vào mùa đông xuân. Mùa hoaquả tháng 5-9, dùng thân rễ thu hái vào mùa đông xuân rồi phơi khô làm thuốc kích thích tiêuhóa, đầy bụng, đau họng, tiêu lỏng. Dùng từ 2-3 chỉ sắc hoặc tán bột uống t ươi, có thể gĩa nhỏngâm nước muối và dịch chân. Phơi khô dùng chữa ho, khát nước (Xem: Cao lương khương tử).Địa lý:Có khi trồng hoặc mọc hoang khắp nơi trong nước Việt Nam.Thu hái:Chọn thân rễ (củ) vào giữa tháng 2-3, phơi khô có thể thu hái quanh năm.Phần dùng làm thuốc:Thân rễ.Mô tả dược liệu:Thân rễ riềng núi hình viên chùy, tẻ nhánh thô, khoảng 9-15mm. vỏ ngoài màu nâu đỏ, có vòngngang hình dợn sóng, hình thành bởi lá thoái hóa, vùng đỉnh thường có vết thân, mặt hông vàmặt bụng có vết rễ ít, chất cứng bền khó gãy, mặt cắt màu vàng đỏ, chất xơ, hơi có mùi thơm đặcbiệt. Loại có mùi thơm nhẹ, không xốp. Từng đoạn khô, gìa màu vàng nâu, không mốc một làtốt.Bào chế:Khi dùng Cao lương khương nên sao qua, cũng có khi dùng với Gừng, Ngô thù du, đất váchhướng đông sao qua (Bản Thảo Cương Mục).Thành phần hoá học:+ Trong rễ có 0,5-1,5% tinh dầu. Thành phần có Methyl Cinnamate, Eugenol, Pinene, Cadimene,Galangin, Kaempfende, Kaempferol, Quercetin, Isorhamnetin, Galangol (Trung Dược Học).+ Có tinh dầu mà thành phần chủ yếu là Cineol và Methylxinamta. Ngoài ra còn có một chất dầuvị cay là Galangol, 3 chất kết tinh, đều là dẫn chất của Flavonoid: Galangin, Anpinin và Kamferit(Dược Liệu Việt Nam).Tác dụng dược lý:+ Tác dụng kháng khuẩn:: nước sắc Cao lương khương in vỉto có tác dụng ức chế nhiều loại vikhuẩn như trực khuẩn bạch hầu, liên cầu khuẩn dung huyết, Anthrax bacillus, song cầu khuẩnviêm phổi, tụ cầu vàng, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn lao (Trung Dược Học).+ Nước sắc Cao lương khương có tác dụng hưng phấn ruột cô lập của súc vật thí nghiệm, nồngđộ cao lại có tác dụng ức chế. Dầu thơm Lương khương có tác dụng kiện Vị (Trung Dược Học).Tính vị:+ Vị cay, tính ấm (Bản Thảo Thập Di).+ Vị cay, tính ấm (Trung Dược Học).+ Vị cay, tính rất ôn (Đông Dược Học Thiết Yếu).Quy kinh:+ Vào kinh T ỳ, Vị (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Giải).+ Vào kinh T ỳ, Vị (Trung Dược Học).+ Vào kinh T ỳ, Vị (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tác dụng:Ôn Vị, tán hàn, chỉ thống, tiêu thực, dùng làm thuốc kiện Vị.Chủ trị:Đau dạ dày, nôn mửa do Tỳ Vị hư hàn.Liều dùng:Dùng từ 1-3 chỉ.Kiêng kỵ:Mửa do nhiệt thịnh, vị hỏa. Hoắc loạn do thương thử, ỉa chảy do hỏa nhiệt đau do tim hư cấmdùng.Sơ chế:Đào thân rễ về rửa sạch cắt bỏ lá và rễ con, cắt từng đoạn 4-6cm, phơi khô, (có khi đồ qua mớiphơi khô). Khi dùng ngâm mềm, xắt lát phơi khô dùng vào thuốc thang.Cách dùng:Trong trường hợp tỳ hư mà sốt rét dùng Cao lương khương sao với dầu mè (Châu thị tập nghiệmphương).Bảo quản:Để nơi khô ráo, phơi nhẹđể khỏi mất tinh dầu.Đơn thuốc kinh nghiệm:+ Trị hoắc loạn, trên thổ dưới tả, đau bụng do ác khí: Cao lương khương nướng cho thơm, mỗilần dùng 150g, sắc với 1 thăng rượu, chia làm 3-4 lần uống (Ngoại Đài Bí Yếu).+ Trị hoắc loạn, nôn mửa không ngừng: Cao lương khương sống 6g, gĩa nát, Đại táo 1 trái, sắcuống nguội (Băng Hồ Thang - Phổ Tế Phương).+ Trị Tâm Tỳ đau do hàn: Cao lương khương 30g, gĩa nát, vắt lấy cốt, sắc với 3 chén nước lớn,còn 2 chén rưỡi, bỏ bã, thêm vào 1 chén gạo nấu cháo ăn (Thánh Huệ Phương).+ Trị Tâm Tỳ đau và các lo ại bị tổn thương vì độc: Cao lương khương, Can khương 2 vị bằngnhau, ngâm, rửa, tán bột, trộn với hồ bột miến, làm viên to bằng hạt ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: CAO LƯƠNG KHƯƠNG CAO LƯƠNG KHƯƠNGTên Việt Nam:Riềng ấm, Riềng núi, Cao lương khương, Tiểu lương khương, Lương khương.Tên Hán Việt khác:Man khương (Bản Thảo Cương Mục), Mai quang ô lược, Tỷ mục liên lý hoa (Hòa Hán DượcKhảo), Tiểu lương khương (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).Tên khoa học:Alpinia offcinarum HaceHọ khoa học:Zingberaceae.Lịch sử:(1) Vị này ban đầu có ở quận Cao Lương (Nay là Cao Châu), củ giống như củ Gừng (khương)nên có tên là Cao lương khương.(2) Nó ở trên núi cao mà hơi lạnh nên gọi là Cao lương (lương: lạnh).Mô tả:Cây thảo cao cỡ 1-2m. Thân rễ mọc bò ngang, dài hình trụ, đường kính tới 2 cm, màu đỏ nâu,phủ nhiều vẩy, chia thành nhiều đốt không đều nhau, màu trắng nhạt. Lá không cuống, sángbóng, hình mũi mác hẹp, hai đầu nhọn, dài tới 40cm rộng tới hơn 2cm, bẹ lá dạng vẩy, lưỡi bẹdạng vảy nhọn. Cụm hoa hình chùy, mọc ở ngọn, thẳng có lông mềm, d ài chừng 10cm. Hoa mọcsít nhau, có lá bắc nhỏ, đính trên những gờ nổi ngắn. Đài hình ống, có lông, chia 3 răng ngắn.Tràng có ống ngắn có lông cả hai mặt, có 3 thùy tù, lõm, thùy lưng lớn hơn. Bao phấn hình chữnhật, nhẵn. Nhị lép hình dùi ngắn và tù. Cánh môi trắng có rạch màu đỏ rượu vang, hình tráisoan. Bầu có lông. Nhụy lép 2, hình bản dày, gần như vuông. Quả hình cầu, có lông. Cây có hoatừ tháng 11 đầu tháng 1.Phân biệt:(1) Cần phân biệt với Cây Riềng Tàu, Lương khương (Aipinia chinensis Rosc), là cây thảo caocỡ 1m, thân rễ màu xám vàng, thơm. Lá mọc 2 hàng, hình trái xoan, mũi mác, nhẵn cả hai mặt,dài tới 30cm, rộng 6cm, bẹ nhẵn, lưỡi bẹ lõm có hai thùy ngắn, tròn, cuống lá ngắn. Chùy hoa ởngọn mảnh, nhẵn, có các nhánh cách xa nhau, mang nhiều hoa, lá bắc dễ rụng hoặc không có, lábắc con màu trắng bao lấy đài hoa, cuống hoa nhẵn hình sợi, hoa màu trắng. Đài hình ống, nhẵncó 3 răng. Tràng có ống thụt vào mang các thùy thuôn, lõm. Bao phấn hình bầu dục, chỉ nhị dàigấp 3 lần, cánh môi hình bầu dục, nhị lép hình dùi. Bầu hình bầu dục, nhẵn, nhụy kép hình bảndày, thuôn, khía tai bèo ở ngọn. Quả mọng khô hình cầu, to bằng hạt đậu Hà Lan, chứa 4 hạt. Cóhoa vào mùa hạ. Cây mọc hoang ở một số nơi trong nước ta. Củ dùng làm thuốc giúp sự tuầnhoàn máu.(2) Có khi dùng cây Riềng nếp, Đại cao lương khương (Alpinia galanha Swarts) to cao hơn câyRiềng ấm, thân rễ màu hồng, ít thơm, nhưng không tốt bằng loại trên. Cây mọc hoang ở miền núivà được trồng khắp nơi trong nước ta. Cây được trồng bằng thân rễ vào mùa đông xuân. Mùa hoaquả tháng 5-9, dùng thân rễ thu hái vào mùa đông xuân rồi phơi khô làm thuốc kích thích tiêuhóa, đầy bụng, đau họng, tiêu lỏng. Dùng từ 2-3 chỉ sắc hoặc tán bột uống t ươi, có thể gĩa nhỏngâm nước muối và dịch chân. Phơi khô dùng chữa ho, khát nước (Xem: Cao lương khương tử).Địa lý:Có khi trồng hoặc mọc hoang khắp nơi trong nước Việt Nam.Thu hái:Chọn thân rễ (củ) vào giữa tháng 2-3, phơi khô có thể thu hái quanh năm.Phần dùng làm thuốc:Thân rễ.Mô tả dược liệu:Thân rễ riềng núi hình viên chùy, tẻ nhánh thô, khoảng 9-15mm. vỏ ngoài màu nâu đỏ, có vòngngang hình dợn sóng, hình thành bởi lá thoái hóa, vùng đỉnh thường có vết thân, mặt hông vàmặt bụng có vết rễ ít, chất cứng bền khó gãy, mặt cắt màu vàng đỏ, chất xơ, hơi có mùi thơm đặcbiệt. Loại có mùi thơm nhẹ, không xốp. Từng đoạn khô, gìa màu vàng nâu, không mốc một làtốt.Bào chế:Khi dùng Cao lương khương nên sao qua, cũng có khi dùng với Gừng, Ngô thù du, đất váchhướng đông sao qua (Bản Thảo Cương Mục).Thành phần hoá học:+ Trong rễ có 0,5-1,5% tinh dầu. Thành phần có Methyl Cinnamate, Eugenol, Pinene, Cadimene,Galangin, Kaempfende, Kaempferol, Quercetin, Isorhamnetin, Galangol (Trung Dược Học).+ Có tinh dầu mà thành phần chủ yếu là Cineol và Methylxinamta. Ngoài ra còn có một chất dầuvị cay là Galangol, 3 chất kết tinh, đều là dẫn chất của Flavonoid: Galangin, Anpinin và Kamferit(Dược Liệu Việt Nam).Tác dụng dược lý:+ Tác dụng kháng khuẩn:: nước sắc Cao lương khương in vỉto có tác dụng ức chế nhiều loại vikhuẩn như trực khuẩn bạch hầu, liên cầu khuẩn dung huyết, Anthrax bacillus, song cầu khuẩnviêm phổi, tụ cầu vàng, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn lao (Trung Dược Học).+ Nước sắc Cao lương khương có tác dụng hưng phấn ruột cô lập của súc vật thí nghiệm, nồngđộ cao lại có tác dụng ức chế. Dầu thơm Lương khương có tác dụng kiện Vị (Trung Dược Học).Tính vị:+ Vị cay, tính ấm (Bản Thảo Thập Di).+ Vị cay, tính ấm (Trung Dược Học).+ Vị cay, tính rất ôn (Đông Dược Học Thiết Yếu).Quy kinh:+ Vào kinh T ỳ, Vị (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Giải).+ Vào kinh T ỳ, Vị (Trung Dược Học).+ Vào kinh T ỳ, Vị (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tác dụng:Ôn Vị, tán hàn, chỉ thống, tiêu thực, dùng làm thuốc kiện Vị.Chủ trị:Đau dạ dày, nôn mửa do Tỳ Vị hư hàn.Liều dùng:Dùng từ 1-3 chỉ.Kiêng kỵ:Mửa do nhiệt thịnh, vị hỏa. Hoắc loạn do thương thử, ỉa chảy do hỏa nhiệt đau do tim hư cấmdùng.Sơ chế:Đào thân rễ về rửa sạch cắt bỏ lá và rễ con, cắt từng đoạn 4-6cm, phơi khô, (có khi đồ qua mớiphơi khô). Khi dùng ngâm mềm, xắt lát phơi khô dùng vào thuốc thang.Cách dùng:Trong trường hợp tỳ hư mà sốt rét dùng Cao lương khương sao với dầu mè (Châu thị tập nghiệmphương).Bảo quản:Để nơi khô ráo, phơi nhẹđể khỏi mất tinh dầu.Đơn thuốc kinh nghiệm:+ Trị hoắc loạn, trên thổ dưới tả, đau bụng do ác khí: Cao lương khương nướng cho thơm, mỗilần dùng 150g, sắc với 1 thăng rượu, chia làm 3-4 lần uống (Ngoại Đài Bí Yếu).+ Trị hoắc loạn, nôn mửa không ngừng: Cao lương khương sống 6g, gĩa nát, Đại táo 1 trái, sắcuống nguội (Băng Hồ Thang - Phổ Tế Phương).+ Trị Tâm Tỳ đau do hàn: Cao lương khương 30g, gĩa nát, vắt lấy cốt, sắc với 3 chén nước lớn,còn 2 chén rưỡi, bỏ bã, thêm vào 1 chén gạo nấu cháo ăn (Thánh Huệ Phương).+ Trị Tâm Tỳ đau và các lo ại bị tổn thương vì độc: Cao lương khương, Can khương 2 vị bằngnhau, ngâm, rửa, tán bột, trộn với hồ bột miến, làm viên to bằng hạt ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược học Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 162 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0