Lý Thuyết Dược Học: CÁT CÁNH
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.79 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: cát cánh, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: CÁT CÁNH CÁT CÁNHXuất xứ:Bản Kinh.Tên khác:Tề ni (Bản Kinh) Bạch dược, Cánh thảo (Biệt Lục), Lợi như, Phù hổ, Lư như, Phương đồ, Phòngđồ (Ngô Phổ Bản Thảo), Khổ ngạch, (Bản Thảo Cương Mục), Mộc tiện, Khổ cánh, Cát t ưởngxử, Đô ất la sất (Hòa Hán Dược Khảo).Tên khoa học:Platycodon grandiflorum (Jacq) ADC. var. glaucum Sieb. et Zucc.Họ khoa học:Họ Hoa Chuông (Campanulaceae).Mô tả:Cây thảo sống lâu năm, thân cao 0,60-0,90m. Rễ củ nạc, màu vàng nhạt. Lá gần như không cócuống. Lá phía dưới hoặc mọc đối hoặc mọc vòng 3-4 lá. Phiến lá hình trứng, mép có răng cưato. Lá phía trên nhỏ, có khi mọc cách.Hoa mọc đơn độc hay thành bông thưa. Dài màu lục, hình chuông rộng, mép có 5 thùy. Trànghình chuông màu xanh tím hay trắng. Quả hình trứng ngược. Có hoa từ tháng 5-8. Quả tháng 7-9.Địa lý:Cát cánh mọc hoang và được trồng nhiều nơi ở Trung Quốc, đang được nhập vào trong nước ta.Củ to, dài chắc màu trắng ngà.Thu hái, sơ chế:Mùa xuân hái mầm non luộc ăn, giữa tháng 2-8 đào rễ phơi khô, sấy khô.Bộ phận dùng làm thuốc:Rễ củ phơi hoặc sấy khô (Radix Platicodi).Mô tả dược liệu:Rễ Cát cánh khô hình gần như hình thoi, hơi cong, dài khoảng 6cm-19cm, đầu trên thô khoảng12-22mm, bên ngoài gần màu trắng, hoặc màu vàng nhạt, có vết nhăn dọc sâu cong thắt, phần lồira hơi bóng mượt, phần trên hơi phình to, đầu trước cuống nhỏ dài, dài hơn 32mm, có đốt và vếtmầm không hoàn chỉnh, thùy phân nhánh ở đỉnh, có vết thân, dễ bẻ gẫy, mặt cắt gần màu trắnghoặc màu vàng trắng. Từ giữa tâm có vân phóng xạ tỏa ra (Dược Tài Học).Bào chế:+ Dùng Cát cánh nên bỏ đầu cuống, gĩa chung với Bách hợp sống, gĩa nát như tương, ngâm nước1 đêm xong sao khô (Lôi Công Bào Chích Luận).+ Dùng Cát cánh cạo vỏ ngoài, tẩm nước gạo 1 đêm, xắt lát sao qua (Bản Thảo Cương Mục).+ Hiện nay dùng củ đào về cắt bỏ thân mềm rửa sạch ủ một đêm, hôm sau sắc lát mỏng phơi khôdùng sống, có khi tẩm mật sao qua (Tùy theo đơn). Khi dùng làm hoàn tán thì nên xắt lát, saoqua rồi tán bột mịn (Trung Dược Đại Từ Điển).Bảo quản:Dễ mốc mọt nên để nơi khô ráo.Thành phần hóa học:+ Platycodin A, C, D (Konishi và cộng sự, Chem Pharm Bull 1978, 26 (2): 668)+ Deapioplatycodin D, D3, 2”-O-Acetylplatycodin D2, 3”-O-Acetylplatycodin D2, PolygalacinD, D2, 2”-O-Acetylpolygalacin D, D2, 3”-O-Acetylpolygalacin D, D2, Methylplatyconate-A,Methyl 2-O- Methylplatyconate-A, Platiconic acid-A-Lactone (Ishii Hiroshi và cộng sự, ChemSoc, Perkin Trans I, 1984, (4): 661).+ Polygalin acid, Platycodigenin, a-Spinasterol, a-Spinasteryl, b-D-Glucoside, Stigmasterol,Betulin, Platycodonin, Platycogenic acid, A, B, C, Glucose (Chinese Hebra Medicine).Tác dụng dược lý:+ Ảnh hưởng đối với hệ hô hấp: Cho chó và mèo đã gây mê uống nước sắc Cát cánh, thấy niêmmạc phế quản tăng tiết dịch rõ, chứng minh rằng Cát cánh có tác dụng long đờm mạnh (ChineseHebra Medicine).+ Tác dụng nội tiết: Nước sắc Cát cánh làm giảm đường huyết của thỏ,đặc biệt trong trường hợpgây tiểu đường nhân tạo, thuốc có tác dụng càng rõ (Chinese Hebra Medicine).+ Tác dụng chuyển hóa Lipid: Trên thí nghiệm, cho chuột uống nước sắc Cát cánh, thấy có tácdụng chuyển hóa Cholesterol, giảm Cholesterol ở gan (Chinese Hebra Medicine).+ Tác dụng chống nấm: Trong thí nghiệm, nước sắc cát cánh có tác dụng ức chế nhiều loại nấmda thông thường (Chinese Hebra Medicine).+ Tác dụng đối với huyết học: Saponin Cát cánh có tác dụng tán huyết mạnh gấp 2 lần so vớiSaponin Viễn chí, nhưng khi dùng đường uống, thuốc bị dịch vị thủy phân nên không còn tácdụng tán huyết. Do đó không được dùng để chích (Chinese Hebra Medicine).+ Saponin Cát cánh có tác dụng kháng viêm, an thần, gỉam đau, giải nhiệt, chống loét dạ dầy, ứcchế miễn dịch (Trung Dược Học).Tính vị:+ Vị cay, tính hơi ôn (Bản Kinh).+ Vị đắng, có ít độc (Biệt Lục).+ Vị đắng, tính bình, không độc (Dược Tính Bản Thảo).+ Vị đắng cay, tính hơi ấm (Trung Dược Học).Qui kinh:+ Vào kinh túc Thiếu âm Thận, thủ Thái âm Phế (Thang Dịch Bản Thảo).+ Vào kinh túc Thái âm T ỳ, túc Thiếu âm Thận, túc Dương minh Vị (Bản Thảo Kinh Sơ).+ Vào kinh phế (Trung Dược Học).Tác dụng:+ Lợi ngũ tạng, trường vị, bổ khí huyết, trừ hàn nhiệt, ôn trung, tiêu cốc, liệu hầu yết thống, hạcổ độc (Biệt Lục).+ Phá huyết, khứ tích khí, tiêu tích tụ đàm diên, trừ phúc trung lãnh thống (Dược tính Bản Thảo).+ Khử đàm, chỉ khái, tuyên phế, bài nùng, đề phế khí (Trung Dược Học).+ Tuyên thông Phế khí, tán tà, trừ đờm, tiêu nùng, dẫn thuốc đi lên (Đông Dược Học Thiết Yếu).Chủ trị:+ Trị tắc tiếng, khàn tiếng do họng sưng đau, ho nhiều đàm do ngoại cảm, phế ung (Trung DượcHọc).+ Trị ho do phong tà ở Phế, phế ung, nôn ra mủ máu, họng đau, ngực đau, sườn đau (Đông DượcHọc Thiết Yếu).Liều dùng: Dùng 4 – 12gKiêng kỵ:+ Âm hư ho lâu ngày và có khuynh hướng ho ra máu đều không nên dùng. Âm hư hỏa nghịchkhông có phong hàn ở phế cấm dùng. Ghét ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: CÁT CÁNH CÁT CÁNHXuất xứ:Bản Kinh.Tên khác:Tề ni (Bản Kinh) Bạch dược, Cánh thảo (Biệt Lục), Lợi như, Phù hổ, Lư như, Phương đồ, Phòngđồ (Ngô Phổ Bản Thảo), Khổ ngạch, (Bản Thảo Cương Mục), Mộc tiện, Khổ cánh, Cát t ưởngxử, Đô ất la sất (Hòa Hán Dược Khảo).Tên khoa học:Platycodon grandiflorum (Jacq) ADC. var. glaucum Sieb. et Zucc.Họ khoa học:Họ Hoa Chuông (Campanulaceae).Mô tả:Cây thảo sống lâu năm, thân cao 0,60-0,90m. Rễ củ nạc, màu vàng nhạt. Lá gần như không cócuống. Lá phía dưới hoặc mọc đối hoặc mọc vòng 3-4 lá. Phiến lá hình trứng, mép có răng cưato. Lá phía trên nhỏ, có khi mọc cách.Hoa mọc đơn độc hay thành bông thưa. Dài màu lục, hình chuông rộng, mép có 5 thùy. Trànghình chuông màu xanh tím hay trắng. Quả hình trứng ngược. Có hoa từ tháng 5-8. Quả tháng 7-9.Địa lý:Cát cánh mọc hoang và được trồng nhiều nơi ở Trung Quốc, đang được nhập vào trong nước ta.Củ to, dài chắc màu trắng ngà.Thu hái, sơ chế:Mùa xuân hái mầm non luộc ăn, giữa tháng 2-8 đào rễ phơi khô, sấy khô.Bộ phận dùng làm thuốc:Rễ củ phơi hoặc sấy khô (Radix Platicodi).Mô tả dược liệu:Rễ Cát cánh khô hình gần như hình thoi, hơi cong, dài khoảng 6cm-19cm, đầu trên thô khoảng12-22mm, bên ngoài gần màu trắng, hoặc màu vàng nhạt, có vết nhăn dọc sâu cong thắt, phần lồira hơi bóng mượt, phần trên hơi phình to, đầu trước cuống nhỏ dài, dài hơn 32mm, có đốt và vếtmầm không hoàn chỉnh, thùy phân nhánh ở đỉnh, có vết thân, dễ bẻ gẫy, mặt cắt gần màu trắnghoặc màu vàng trắng. Từ giữa tâm có vân phóng xạ tỏa ra (Dược Tài Học).Bào chế:+ Dùng Cát cánh nên bỏ đầu cuống, gĩa chung với Bách hợp sống, gĩa nát như tương, ngâm nước1 đêm xong sao khô (Lôi Công Bào Chích Luận).+ Dùng Cát cánh cạo vỏ ngoài, tẩm nước gạo 1 đêm, xắt lát sao qua (Bản Thảo Cương Mục).+ Hiện nay dùng củ đào về cắt bỏ thân mềm rửa sạch ủ một đêm, hôm sau sắc lát mỏng phơi khôdùng sống, có khi tẩm mật sao qua (Tùy theo đơn). Khi dùng làm hoàn tán thì nên xắt lát, saoqua rồi tán bột mịn (Trung Dược Đại Từ Điển).Bảo quản:Dễ mốc mọt nên để nơi khô ráo.Thành phần hóa học:+ Platycodin A, C, D (Konishi và cộng sự, Chem Pharm Bull 1978, 26 (2): 668)+ Deapioplatycodin D, D3, 2”-O-Acetylplatycodin D2, 3”-O-Acetylplatycodin D2, PolygalacinD, D2, 2”-O-Acetylpolygalacin D, D2, 3”-O-Acetylpolygalacin D, D2, Methylplatyconate-A,Methyl 2-O- Methylplatyconate-A, Platiconic acid-A-Lactone (Ishii Hiroshi và cộng sự, ChemSoc, Perkin Trans I, 1984, (4): 661).+ Polygalin acid, Platycodigenin, a-Spinasterol, a-Spinasteryl, b-D-Glucoside, Stigmasterol,Betulin, Platycodonin, Platycogenic acid, A, B, C, Glucose (Chinese Hebra Medicine).Tác dụng dược lý:+ Ảnh hưởng đối với hệ hô hấp: Cho chó và mèo đã gây mê uống nước sắc Cát cánh, thấy niêmmạc phế quản tăng tiết dịch rõ, chứng minh rằng Cát cánh có tác dụng long đờm mạnh (ChineseHebra Medicine).+ Tác dụng nội tiết: Nước sắc Cát cánh làm giảm đường huyết của thỏ,đặc biệt trong trường hợpgây tiểu đường nhân tạo, thuốc có tác dụng càng rõ (Chinese Hebra Medicine).+ Tác dụng chuyển hóa Lipid: Trên thí nghiệm, cho chuột uống nước sắc Cát cánh, thấy có tácdụng chuyển hóa Cholesterol, giảm Cholesterol ở gan (Chinese Hebra Medicine).+ Tác dụng chống nấm: Trong thí nghiệm, nước sắc cát cánh có tác dụng ức chế nhiều loại nấmda thông thường (Chinese Hebra Medicine).+ Tác dụng đối với huyết học: Saponin Cát cánh có tác dụng tán huyết mạnh gấp 2 lần so vớiSaponin Viễn chí, nhưng khi dùng đường uống, thuốc bị dịch vị thủy phân nên không còn tácdụng tán huyết. Do đó không được dùng để chích (Chinese Hebra Medicine).+ Saponin Cát cánh có tác dụng kháng viêm, an thần, gỉam đau, giải nhiệt, chống loét dạ dầy, ứcchế miễn dịch (Trung Dược Học).Tính vị:+ Vị cay, tính hơi ôn (Bản Kinh).+ Vị đắng, có ít độc (Biệt Lục).+ Vị đắng, tính bình, không độc (Dược Tính Bản Thảo).+ Vị đắng cay, tính hơi ấm (Trung Dược Học).Qui kinh:+ Vào kinh túc Thiếu âm Thận, thủ Thái âm Phế (Thang Dịch Bản Thảo).+ Vào kinh túc Thái âm T ỳ, túc Thiếu âm Thận, túc Dương minh Vị (Bản Thảo Kinh Sơ).+ Vào kinh phế (Trung Dược Học).Tác dụng:+ Lợi ngũ tạng, trường vị, bổ khí huyết, trừ hàn nhiệt, ôn trung, tiêu cốc, liệu hầu yết thống, hạcổ độc (Biệt Lục).+ Phá huyết, khứ tích khí, tiêu tích tụ đàm diên, trừ phúc trung lãnh thống (Dược tính Bản Thảo).+ Khử đàm, chỉ khái, tuyên phế, bài nùng, đề phế khí (Trung Dược Học).+ Tuyên thông Phế khí, tán tà, trừ đờm, tiêu nùng, dẫn thuốc đi lên (Đông Dược Học Thiết Yếu).Chủ trị:+ Trị tắc tiếng, khàn tiếng do họng sưng đau, ho nhiều đàm do ngoại cảm, phế ung (Trung DượcHọc).+ Trị ho do phong tà ở Phế, phế ung, nôn ra mủ máu, họng đau, ngực đau, sườn đau (Đông DượcHọc Thiết Yếu).Liều dùng: Dùng 4 – 12gKiêng kỵ:+ Âm hư ho lâu ngày và có khuynh hướng ho ra máu đều không nên dùng. Âm hư hỏa nghịchkhông có phong hàn ở phế cấm dùng. Ghét ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược học Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0