Danh mục

Lý Thuyết Dược Học: CÂU KỶ TỬ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.82 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: câu kỷ tử, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: CÂU KỶ TỬ CÂU KỶ TỬXuất xứ:Bản Kinh.Tên Việt Nam:Kỷ tử, Câu khởi, Khởi tử, Địa cốt tử, Khủ khởi.Tên Hán Việt khác:Cẩu kế tử (Nhĩ Nhã), Cẩu cúc tử (Bản Thảo Diễn Nghĩa), Khổ kỷ tử (Thi Sơ), Điềm thái tử (BảnThảo Đồ Kinh), Thiên tinh tử (Bảo Phát), Địa cốt tử, Địa tiết tử (Bản Kinh), Địa tiên tử (NhậtHoa Tử Bản Thảo), Khước lão tử, Dương nhủ tử, Tiên nhân trượng tử, Tây vương mẫu trượngtử, Cẩu kỵ tử, (Biệt Lục), Xích bảo, Linh bàng tử, Nhị thi lục, Tam thi lục, Thạch nạp cương,Thanh tinh tử, Minh nhãn thảo tử, Tuyết áp san hô (Hòa Hán Dược Khảo).Tên khoa học:Fructus Lycii.Họ khoa học:Thuộc họ Cà (Solanaceae).Mô tả:Là cây bụi mọc đứng, phân cành nhiều, cao 0,5-1,5m. Cành mảnh, thỉnh thoảng có gai ngắn mọcở kẽ lá. Lá nguyên nhẵn, mọc cách, một số mọc vòng, cuống lá ngắn, phiến lá hình mũi mác, hẹpđầu ở gốc. Hoa nhỏ mọc đơn độc ở kẽ lá hoặc có một số hoa mọc chụm lại. Đài nhẵn, hìnhchuông, có 3-4 thùy hình trái xoan nhọn, xẻ đến tận giữa ống. Tràng màu tím đỏ, hình phễu, chia5 thùy hình trái xoan tù, có lông ở mép. Nhị 5, chỉ nhị hình chỉ đính ở đỉnh của ống tràng, dàihơn tràng. Bầu có 2 ô, vòi nhụy nhẵn dài bằng nhụy, đầu nhụy chẻ đôi. Quả mọ ng hình trứng,khi chín màu đỏ sầm, hoặc vàng đỏ. Hạt nhiều hình thân dẹp. Ra hoa từ tháng 6-9, có quả từtháng 7-10.Địa lý:Có nhiều ở Trung Quốc nước ta còn phải nhập, có ở các tỉnh biên giới Việt Nam như QuảngĐông, Quảng Tây, Vân Nam.Phần dùng làm thuốc: Dùng quả khô rụng (Fructus Lycii).Mô tả dược liệu:Quả khô Câu kỷ tử hình bầu dục dài khoảng 0,5-1cm, đường kính khoảng hơn 0,2cm. Vỏ quảmàu tím đỏ hoặc đỏ tươi, mặt ngoài nhăn teo bên trong có nhiều hạt hình tạng thận màu vàng, cómột đầu có vết của cuống quả, không mùi, vị ngọt hơi chua, sau khi nếm nước bọt có màu vànghồng. Loại sản xuất ở Cam túc có quả tròn dài, hạt ít, vị ngọt là loại tốt nhất nên gọi là Cam kỷ tửhay Cam câu kỷ (Dược Tài Học).Thu hái, sơ chế:Hái quả hàng năm vào tháng 8-9, phơi khô. Khi quả chín đỏ hái vào sáng sớm hoặc chiều mát,trải mỏng, phơi trong râm mát cho đến khi bắt đầu nhăn mới phơi chỗ nắng nhiều cho đến khithật khô.Bào chế:+ Lựa thứ quả đỏ tươi, tẩm rượu vừa đều để một hôm, gĩa dập dùng.+ Thường dùng sống, có khi tẩm rượu sấy khô, hoặc tẩm mật rồi sắc lấy nước đặc, sấy nhẹ chokhô, đem tán bột mịn.Bảo quản:Đựng vào lọ kín để nơi khô ráo, nếu bị thâm đen đem xông diêm sinh hoặc phun rượu, xóc lên sẽtrở lại màu đỏ đẹpThành phần hóa học:+ Thành phần chủ yếu có Betain, nhiều loại axit amin, polysaccharid, vltamin B1, B2, C, acidnicotinic, Ca, P, Fe.. . (Trung Dược Học).+Trong Kỷ tử có chừng 0,09% chất Betain (C5H11O2N) (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).+ Trong 100g quả có 3,96mg Caroten, 150mg Canxi, 6,7mg P, 3,4mg sắt, 3mg Vit C, 1, 7mg axitnicotic, 0,23mg Amon sunfat (Từ Quốc Quân và Triệu Thủ Huấn)+ Trong Khởi tử có Lysin, Cholin, Betain, 2,2% chất béo và 4,6% chất Protein, Acid cyanhydricvà có thể có Atropin (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam).+ Carotene, Thiameme, Riboflavin, Vitamin C, b-Sitosterol, Linoleic acid (Chinese HerbalMedicine).+ Betain (Nishiyama R, C A 1965, 63 (4): 4660).+ Valine, Glutamine, Asparagine (Nishiyama R, C A 1963, 59 (11): 13113b).+ Trong 100g Câu kỷ tử có Carotene 3,39mg, Thiamine 0,23g, Riboflavine 0,33mg, Nicotinicacid 1,7mg, Vitamin C 3mg (Từ Quốc Quân, Dược Tài Học, Bắc Kinh 1960: 513).Tác dụng dược lý:1. Thuốc có tác dụng tăng cường miễn dịch không đặc hiệu. Trên súc vật thực nghiệm có tácdụng tàng cường khả năng thực bào của hệ lưới nội mô, kết quả nghiên cứu gần đây cho biết Kỷtử có tác dụng nâng cao khả năng thực bào của tế bào đại thực bào, tăng hoạt lực của enzymdung khuẩn của huyết thanh, tăng số lượng và hiệu giá kháng thể, chứng tỏ Kỷ tử có tác dụngtăng cường tính miễn dịch của cơ thể, thành phần có tác dụng là Polysaccharide Kỷ tử (TrungDược Học).2. Thuốc có tác dụng tăng cường chức năng tạo máu của chuột nhắt (Sổ Tay Lâm Sàng TrungDược).+ Chất Betain là chất kích thích sinh vật, cho vào thức ăn cho gà ăn có tác dụng tăng trọng và đẻtrứng nhiều hơn, cũng làm cho chuột nhắt tăng trọng rõ (Trung Dược Học).+ Thuốc có tác dụng hạ Cholesterol của chuột cống, chất Betain của thuốc có tác dụng bảo vệgan chống thoái hóa mỡ, hạ đường huyết (Trung Dược Học).+ Chất chiết xuất nước của thuốc có tác dụng hạ huyết áp ức chế tim, hưng phấn ruột (tác dụngnhư Cholin). Chất Betain không có tác dụng này (Trung Dược Học).6. Nước sắc Kỷ tử có tác dụng hưng phấn tử cung cô lập của thỏ (Sổ Tay Lâm Sàng TrungDược).+ Thuốc có tác dụng ức chế ung thư đối với chuột nhắt S180. Các học giả Nhật Bản có báo cáonăm 1979 là lá và quả Kỷ tử có tác dụng ức chế tế bào ung thư trong ống nghiệm (Trung DượcHọc).+ Các tác giả Trung Quốc trên thực nghiệm cũng phát hiện thuốc (lá, quả và cuống quả của Kỷtử (vùng Ninh Hạ) có tác dụng ức chế ở mức độ khác nhau hai loại tế bào ung thư ở người(Trung Dược Học).Tính vị:+ Tính hơi hàn, không độc (Danh Y Biệt Lục).+ Vị ngọt, tính bình (Dược Tính Bản Thảo).+ Vị hàn, không độc (Thực Liệu Bản Thảo).+ Vị ngọt, tính bình (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).+ Vị ngọt, tính bình (Trung Dược Học).Qui kinh:+ Vào kinh túc Thiếu âm Thận, túc Quyết âm Can (Bản Thảo Hối Ngôn).+ Vào kinh túc thiếu âm Thận, thủ Thiếu âm tâm (Bản Thảo Kinh Giải).+ Vào kinh Can, Thận, Phế (Trung Dược Học).+ Vào kinh Can, Thận (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).Tác dụng:+ Bổ ích tinh huyết, cường thịnh âm đạo (Bản Thảo Kinh Tập Chú).+ Bổ ích tinh bất túc, minh mục, an thần (Dược Tính Bản Thảo).+ Trừ phong, bổ ích gân cốt, khử hư lao (Thực Liệu Bản Thảo).+ Tư thận, nhuận phế (Bản Thảo Cương Mục).+ Chuyên bổ thận, nhuận phế, sinh tân, ích khí, là thuốc chủ yếu bổ can thận chân âm bất túc, làthuốc tốt để ích tinh, minh mụ c... (Bản Thảo Kinh Sơ)+ Kỷ tử có tác dụng tư bổ can thận, sinh tinh huyết, m ...

Tài liệu được xem nhiều: