Lý Thuyết Dược Học: CHỈ XÁC
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.77 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: chỉ xác, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: CHỈ XÁC CHỈ XÁCXuất xứ:Bản kinhTên Việt Nam:Trái gìa của quả Trấp, Đường quất.Tên Hán Việt khác:Chỉ xác, Nô lệ, Thương xác, Đổng đình nô lệ (Hòa Hán dược khảo).Tên gọi:Chỉ là tên cây, xác là vỏ. Vì quả chín ruột quắt chỉ còn vỏ với xơ nên gọi là Chỉ Xác.Tên khoa học:Fructus citri AurantiiHọ khoa học:Thuộc họ Cam (Rutaceae).Mô tả:Chỉ xác cũng giống như Chỉ thực, Chỉ thực dùng quả non, còn Chỉ xác là quả hái vào lúc gầnchín, thường bổ đôi để phơi cho mau khô. Chỉ xác to hơn Chỉ thực và thường được bổ đôi (Xem:Chỉ thực).Phân biệt:+ Chỉ thực và Chỉ xác đều là quả phơi khô của hơn 10 cây của chi Citrus và Poncirus học Cam(Rutaceae) nhưng thu hái ở hai thời kỳ khác nhau. Chưa xác định được tên chính xác. Ở TrungQuốc còn dùng Chỉ thực hoặc Chỉ xác với nhiều cây khác nhau như cây Câu kết, Chỉ (Poncirustrifolia Raf), cây Hương viên (Citrus wilsonii Tanaka), cây Toàn đăng hay Câu đầu đăng, Bì đầuđăng (Citrus aurantium L) cây Đại đại hoa (Citrus aurantium L Var Amara Engl). Có nơi còndùng quả Bưởi non (Citrus grandis Osbeck) bổ đôi, phơi khô để làm Chỉ thực và Chỉ xác.+ Có nơi dùng quả bưởi non (Citrus grandis ocbeck) bổ đôi, phơi khô làm Chỉ xác.+ Chỉ xác gồm các quả bổ đôi, đường kính 2-3cm (hoặc bổ tư). Vỏ ngoài có màu nâu vàng, cóvết tích của cuống quả hoặc vết tích của vòi nhụy. Mặt cắt ngang có một vòng vỏ quả ngoàimỏng màu nâu, sắt vỏ có một vòng túi tinh dầu lỗ chỗ, lớp cùi trắng ngà, dày khoảng tử 3-4mmquăn ra phía ngoài, giữa là ruột màu nâu nhạt, có các múi hình tía nan hoa bánh xe, khô xốp cólỏi cứng. Chất cứng chắc, mùi thơm nhạt, vị đắng cay. Ruột hơi chua chát (so sánh với: Chỉthực).+ Chỉ xác và Chỉ thực giống nhau, nhưng sức mạnh của Chỉ xác yếu hơn.Địa lý:Có nhiều ở phía Bắc Việt Nam.Phần dùng làm thuốc:Quả chín.Thu hái, sơ chế:Chọn vào tháng 9-10, hái những trái gần chín, phơi khô lúc trời khô ráo hoặc hái quả xanh cóđường kính 3-5cm bổ ngang làm đôi phơi khô.Bào chế:Đem thấm nước cho mềm, bỏ xác múi và hạt ở trong đi rồi xắt mỏng phơi khô trộn sao với nếphoặc cám cho tới khi gạo vàng hoặc cám gần cháy đen rồi bỏ đi, lấy Chỉ xác, Chỉ xác để lâu càngtốt.Bảo quản:Để nơi khô ráo, tránh ẩm.Thành phần hóa học:+ Hesperidin, Neohesperidin, Naringin (R F Albach và cộng sự, Phytochemistry 1969, 8 (1):127).+ Synephrine, N-Methyltyramine (Hà Triều Thanh, Trung Dược Chí 1981, 12 (8): 345).+ Vỏ quả chứa chất dầu 0,469%, trong đó có a-Pinene, Limonene, Camphene, g-Terpinene, p-Cymene, Caryophyllene (Nobile Luciano và cộng sự, C A 1969, 70: 31620b).Tác Dụng Dược Lý:. Chỉ thực và Chỉ xác đều có tác dụng cường tim, tăng huyết áp do thành phần chủ yếu làNeohesperidin nhưng không làm tăng nhịp tim. Thuốc có tác dụng co mạch, tăng lực cản củatuần hoàn ngoại vi, tăng co bóp của cơ tim, tăng lượng cGMP của cơ tim và huyết tương nơichuột nhắt. Chỉ thực còn có tác dụng tăng lưu lượng máu của động mạch vành, não và thận,nhưng máu của động mạch đùi lại giảm (Trung Dược Học).+ Nước sắc Chỉ thực và Chỉ xác đều có tác dụng ức chế cơ trơn ruột cô lập của chuột nhắt, chuộtlang và thỏ, nhưng đối với chó đã được gây rò dạ dày và ruột thì thuốc lại có tác dụng hưng phấnlàm cho nhịp co bóp của ruột và dạ dày tăng. Đó cũng là cơ sở dược lý của thuốc dùng để trịchứng dạ dày sa xuống, dạ dày gĩan, lòi dom, sa trực trường... Kết quả thực nghiệm cho thấy Chỉthực và Chỉ xác vừa có tác dụng làm giảm trương lực cơ trơn của ruột và chống co thắt, vừa cóthể hưng phấn làm tăng nhu động ruột, do trạng thái chức năng cơ thể, nồng độ thuốc và súc vậtthực nghiệm khác nhau mà có tác dụng cả hai mặt ngược nhau, như vậy dùng thuốc để điềuchỉnh sự rối loạn chức năng đường tiêu hóa ở trạng thái bệnh lý là tốt (Trung Dược Học).+ Nước sắc Chỉ thực và Chỉ xác có tác dụng hưng phấn rõ rệt đối với tử cung thỏ có thai hoặcchưa có thai, cô lập hoặc không, nhưng đối với tử cung chuột nhắt cô lập lại có tác dụng ứcchế.tác dụng hưng phấn tử cung của thuốc phù hợp với kết quả điều trị chứng tử cung sa có kếtquả trên lâm sàng (Trung Dược Học).Tính vị:+ Vị đắng, tính hàn (Bản Kinh).+ Vị chua, hơi hàn, không độc (Biệt Lục).+ Vị đắng, cay (Dược Tính Bản Thảo).+ Vị đắng, tính hơi hàn (Trung Dược Học).+ Vị đắng, tính hơi lạnh. (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).Quy kinh:+ Vào kinh Vị, Tỳ (Bản Thảo Kinh Sơ).+ Vào kinh Tâm T ỳ (Lôi Công Bào Chế Dược tính Giải).+ Vào kinh Can, T ỳ (Bản Thảo Tái Tân).+ Vào kinh T ỳ, Vị (Trung Dược Học).+ Vào kinh T ỳ, Vị (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).Tác dụng:+ Tả đờm, hoạt khiếu, tả khí (Bản Thảo Diễn Nghĩa).+ Tả Vị thực, khai đạo kiên kết, tiêu đờm tích, khứ đình thủy, thông tiện bí, phá kết hung (DượcPhẩm Hóa Nghĩa).+ Hành khí trệ, tan đờm, dẫn khí xuống qua đường đại tiện (Trung Dược Học).+ Phá khí, tiêu tính, đồng thời có tác dụng tả đàm, trừ bỉ tích, hành khí (Lâm Sàng Thường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: CHỈ XÁC CHỈ XÁCXuất xứ:Bản kinhTên Việt Nam:Trái gìa của quả Trấp, Đường quất.Tên Hán Việt khác:Chỉ xác, Nô lệ, Thương xác, Đổng đình nô lệ (Hòa Hán dược khảo).Tên gọi:Chỉ là tên cây, xác là vỏ. Vì quả chín ruột quắt chỉ còn vỏ với xơ nên gọi là Chỉ Xác.Tên khoa học:Fructus citri AurantiiHọ khoa học:Thuộc họ Cam (Rutaceae).Mô tả:Chỉ xác cũng giống như Chỉ thực, Chỉ thực dùng quả non, còn Chỉ xác là quả hái vào lúc gầnchín, thường bổ đôi để phơi cho mau khô. Chỉ xác to hơn Chỉ thực và thường được bổ đôi (Xem:Chỉ thực).Phân biệt:+ Chỉ thực và Chỉ xác đều là quả phơi khô của hơn 10 cây của chi Citrus và Poncirus học Cam(Rutaceae) nhưng thu hái ở hai thời kỳ khác nhau. Chưa xác định được tên chính xác. Ở TrungQuốc còn dùng Chỉ thực hoặc Chỉ xác với nhiều cây khác nhau như cây Câu kết, Chỉ (Poncirustrifolia Raf), cây Hương viên (Citrus wilsonii Tanaka), cây Toàn đăng hay Câu đầu đăng, Bì đầuđăng (Citrus aurantium L) cây Đại đại hoa (Citrus aurantium L Var Amara Engl). Có nơi còndùng quả Bưởi non (Citrus grandis Osbeck) bổ đôi, phơi khô để làm Chỉ thực và Chỉ xác.+ Có nơi dùng quả bưởi non (Citrus grandis ocbeck) bổ đôi, phơi khô làm Chỉ xác.+ Chỉ xác gồm các quả bổ đôi, đường kính 2-3cm (hoặc bổ tư). Vỏ ngoài có màu nâu vàng, cóvết tích của cuống quả hoặc vết tích của vòi nhụy. Mặt cắt ngang có một vòng vỏ quả ngoàimỏng màu nâu, sắt vỏ có một vòng túi tinh dầu lỗ chỗ, lớp cùi trắng ngà, dày khoảng tử 3-4mmquăn ra phía ngoài, giữa là ruột màu nâu nhạt, có các múi hình tía nan hoa bánh xe, khô xốp cólỏi cứng. Chất cứng chắc, mùi thơm nhạt, vị đắng cay. Ruột hơi chua chát (so sánh với: Chỉthực).+ Chỉ xác và Chỉ thực giống nhau, nhưng sức mạnh của Chỉ xác yếu hơn.Địa lý:Có nhiều ở phía Bắc Việt Nam.Phần dùng làm thuốc:Quả chín.Thu hái, sơ chế:Chọn vào tháng 9-10, hái những trái gần chín, phơi khô lúc trời khô ráo hoặc hái quả xanh cóđường kính 3-5cm bổ ngang làm đôi phơi khô.Bào chế:Đem thấm nước cho mềm, bỏ xác múi và hạt ở trong đi rồi xắt mỏng phơi khô trộn sao với nếphoặc cám cho tới khi gạo vàng hoặc cám gần cháy đen rồi bỏ đi, lấy Chỉ xác, Chỉ xác để lâu càngtốt.Bảo quản:Để nơi khô ráo, tránh ẩm.Thành phần hóa học:+ Hesperidin, Neohesperidin, Naringin (R F Albach và cộng sự, Phytochemistry 1969, 8 (1):127).+ Synephrine, N-Methyltyramine (Hà Triều Thanh, Trung Dược Chí 1981, 12 (8): 345).+ Vỏ quả chứa chất dầu 0,469%, trong đó có a-Pinene, Limonene, Camphene, g-Terpinene, p-Cymene, Caryophyllene (Nobile Luciano và cộng sự, C A 1969, 70: 31620b).Tác Dụng Dược Lý:. Chỉ thực và Chỉ xác đều có tác dụng cường tim, tăng huyết áp do thành phần chủ yếu làNeohesperidin nhưng không làm tăng nhịp tim. Thuốc có tác dụng co mạch, tăng lực cản củatuần hoàn ngoại vi, tăng co bóp của cơ tim, tăng lượng cGMP của cơ tim và huyết tương nơichuột nhắt. Chỉ thực còn có tác dụng tăng lưu lượng máu của động mạch vành, não và thận,nhưng máu của động mạch đùi lại giảm (Trung Dược Học).+ Nước sắc Chỉ thực và Chỉ xác đều có tác dụng ức chế cơ trơn ruột cô lập của chuột nhắt, chuộtlang và thỏ, nhưng đối với chó đã được gây rò dạ dày và ruột thì thuốc lại có tác dụng hưng phấnlàm cho nhịp co bóp của ruột và dạ dày tăng. Đó cũng là cơ sở dược lý của thuốc dùng để trịchứng dạ dày sa xuống, dạ dày gĩan, lòi dom, sa trực trường... Kết quả thực nghiệm cho thấy Chỉthực và Chỉ xác vừa có tác dụng làm giảm trương lực cơ trơn của ruột và chống co thắt, vừa cóthể hưng phấn làm tăng nhu động ruột, do trạng thái chức năng cơ thể, nồng độ thuốc và súc vậtthực nghiệm khác nhau mà có tác dụng cả hai mặt ngược nhau, như vậy dùng thuốc để điềuchỉnh sự rối loạn chức năng đường tiêu hóa ở trạng thái bệnh lý là tốt (Trung Dược Học).+ Nước sắc Chỉ thực và Chỉ xác có tác dụng hưng phấn rõ rệt đối với tử cung thỏ có thai hoặcchưa có thai, cô lập hoặc không, nhưng đối với tử cung chuột nhắt cô lập lại có tác dụng ứcchế.tác dụng hưng phấn tử cung của thuốc phù hợp với kết quả điều trị chứng tử cung sa có kếtquả trên lâm sàng (Trung Dược Học).Tính vị:+ Vị đắng, tính hàn (Bản Kinh).+ Vị chua, hơi hàn, không độc (Biệt Lục).+ Vị đắng, cay (Dược Tính Bản Thảo).+ Vị đắng, tính hơi hàn (Trung Dược Học).+ Vị đắng, tính hơi lạnh. (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).Quy kinh:+ Vào kinh Vị, Tỳ (Bản Thảo Kinh Sơ).+ Vào kinh Tâm T ỳ (Lôi Công Bào Chế Dược tính Giải).+ Vào kinh Can, T ỳ (Bản Thảo Tái Tân).+ Vào kinh T ỳ, Vị (Trung Dược Học).+ Vào kinh T ỳ, Vị (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).Tác dụng:+ Tả đờm, hoạt khiếu, tả khí (Bản Thảo Diễn Nghĩa).+ Tả Vị thực, khai đạo kiên kết, tiêu đờm tích, khứ đình thủy, thông tiện bí, phá kết hung (DượcPhẩm Hóa Nghĩa).+ Hành khí trệ, tan đờm, dẫn khí xuống qua đường đại tiện (Trung Dược Học).+ Phá khí, tiêu tính, đồng thời có tác dụng tả đàm, trừ bỉ tích, hành khí (Lâm Sàng Thường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược học Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0