Lý Thuyết Dược Học: ĐẢNG SÂM
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.54 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: đảng sâm, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: ĐẢNG SÂM ĐẢNG SÂMXuất xứ:Bản Thảo Tùng Tân.Tên Hán Việt khác:Thượng đảng nhân sâm (Bản Kinh Phùng Nguyên), Liêu đảng, Đài đảng, Giao đảng, Đại sơnsâm, Xuyên đảng sâm, Nam đảng, Nam sơn sâm, Dã đảng-sâm, Chủng đảng sâm, Bạch đảngsâm, Hống đảng sâm, Sư tử bàn đầu sâm, Phòng phong đảng sâm, Lộ đảng-sâm. Tây lộ đảng,Văn nguyên sâm, Thượng đảng sâm (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Trung linh thảo(Thanh Hải Dược Tài), Hoàng sâm (Bách Thảo Kính), Liêu sâm, Tam diệp thái, Diệp tử thảo(Trung Dược Đại Từ Điển), Lộ đảng, Đài đảng, Phòng đảng, Sứ đầu sâm (Đông Dược Học ThiếtYếu).Tên khoa học:Codonopsis pilosula (Franch) Nannf.Họ khoa học:Họ Hoa Chuông (Campanulaceae).Mô tả:Cây cỏ, sống lâu năm, leo bằng thân quấn. Rễ hình tru dàiï, đường kính có thể đạt 1,5-2cm, phânnhánh, đầu rễ phình to có nhiều vết sẹo lồi của thân cũ, thường chỉ có một rễ trụ mà không có rễnhánh, càng nhỏ về phía đuôi, lúc tươi màu trắng, sau khô thì rễ có màu vàng, có nếp nhăn. Thânmọc thành từng cụm vào mùa xuân, bò trên mặt đất hay leo vào cây khác, thân màu tím sẫm, cólông thưa, phần ngọn không lông. Lá mọc cách hình trứng hay hình trứng tròn, đuôi lá nhọn,phần gần cuống hình tim, mép nguyên, màu xanh hơi pha vàng, mặt trên có lông nhung, mặtdưới mầu trắng xám nhẵn hoặc có lông rải rác, dài 3-8cm, rộng 2-4cm. Hoa màu xanh nhạt, mọcriêng lẻ ở kẽ nách lá, có cuống dài 2-6cm, đài tràng hình chuông, gồm 5 phiến hẹp, 5 cánh có vânmàu tím ở họng, lúc sắp rụng trở thành màu vàng nhạt, chia làm 5 thùy, nhụy 5, chỉ nghụy hơidẹt, bao phấn đính gốc. Quả bổ đôi, hình chùy tròn, 3 tâm bì, đầu hơi bằng, có đài ngắn, lúc chínthì nứt ra. Có nhiều hạt màu nâu nhẵn bóng.Địa lý:Tại Trung Quốc, cây Đảng sâm phần lớn cũng còn mọc hoang dại nơi sản xuất chính hiện nay làở tỉnh Tứ Xuyên, Cam Túc, Sơn Tây, Vân Nam, Thiểm Tây, Cát Lâm, Hắc Long Giang, Hồ bắc,Quý Châu, Hà Nam, Ninh Hạ, Thanh Hải, Liêu Ninh.Tuy nhiên trên thị trường các loại Đảng sâm thường được gọi chung là:1. Tây đảng sâm: Loài này sản xuất chính ở tỉnh Cam Túc (huyện Dân, Lâm Đàn, Đan khúc),tỉnh Thiển Tây (Hán Trung, An Khang, Thương Lạc), tỉnh Sơn Tây (khu Phổ Bắc, Phổ Trung)tỉnh Tứ Xuyên (Nam Bình).2. Đông đảng sâm: Loài này chủ yếu sản xuất ở tỉnh Cát Lâm (khu tự trị dân tộc Triều Tiên, DiênBiên, chuyên khu Thông Hóa), tỉnh Hắc Long Giang (Khánh an, Thượng chi, Ngũ thường Tấnhuyện), tỉnh Liêu Ninh (Phong thành, Khoan điện).3. Lộ đảng sâm: Sản xuất chính ở Sơn Tây huyện khu Phổ đông, Khốn xá quan, Lê Thành), tỉnhHà Nam (chuyên khu Tân Hương).4. Điều đảng sâm: Nơi sản xuất chính là tỉnh Tứ Xuyên (Đạt huyện, Vạn huyện, Thành khẩu),tỉnh Hồ Bắc (An Toàn, Lợi Xuyên), tỉnh Thiểm Tây (Tín dương).5. Bạch đảng sâm: Nơi sản xuất chính là t ỉnh Quý Châu (khu Hoa Tiết, An Thuận), tỉnh VânNam (Chiêu thông, Mỹ giang, Đại lý), tỉnh Tứ Xuyên, (phía Tây Nam).Ở Việt Nam, trong thời gian 1961-1985 viện Dược liệu đã phát hiện Đảng sâm ở 14 tỉnh miềnnúi phía Bắc, còn ở phía Nam, chỉ có ở khu vực Tây nguyên. Vùng phân bố tập trung nhất ở cáctỉnh Lai châu, Sơn la, Lào cai, Hà giang, Cao bằng, Lạng sơn, Gia lai, Kon tum, Quảng nam, Đànẵng, Lâm đồng.Thu hái, sơ chế:Vào mùa đông, lúc cây đã úa vàng, rụng lá hoặc tới đầu xuân năm sau lúc cây chưa đâm chồi nảylộc là có thể thu hoạch. Tốt nhất là thu hoạch vào nửa tháng trước sau t iết Bạch lộ, lúc này phẩmchất Đảng sâm tốt nhất, sản lượng cao. Đào rễ phải dài sâu trên 0,7m, vì rễ rất dài, không làmtrầy xát. Rửa sạch đất cát, phân loại rễ to nhỏ để riêng.[Lộ đảng sâm thì chia ra làm 4 loại: gìa,to, vừa, nhỏ (gìa có đường kính trên 10mm, vừa có đường kính trên 7mm, nhỏ đường kính5mm)] phơi riêng trên gìan từng loại đến lúc nào rễ bẻ không gãy là đạt bó từng bó đem phơi.Làm vậy khi khô rễ vẫn mềm, phẳng, vỏ không bị bong và cứng lại. Nhiều nơi lấy lạt hoặc chỉxâu rễ thành chuỗi ở đầu củ đem treo ở nơi thoáng gió, phơi khô rồi cuộn lại thành bó.Phần dùng làm thuốc: Rễ.Mô tả dược liệu:1. Tây đảng sâm: Khô, nhiều chất đường, đầu và đuôi đều tròn, màu vàng hay màu xám, thịt màuxám vàng, có vân tròn dạng phóng xạ, đường kính 13mm trở lên không bị mọt, không bị móc,không lẫn rễ con.2. Đông đảng sâm: Khô, chất đường tương đối ít, đầu và đuôi tròn ít nếp nhăn, vỏ màu vàng xámhay màu nâu xám, thịt màu trắng vàng, thoáng có vân tròn dạng phóng xạ, đường 10mm trở lênkhông có dầu tiết, không bị sâu mọt, không bị biến chất.3. Lộ đảng sâm: Khô, nhiều đường mềm rễ dài, vỏ màu vàng hay màu vàng xám, thịt màu vàngnâu hay màu vàng, đường kính trên 10mm không có dầu tiết, không bị sâu mọt, không bị biếnchất.4. Điều đảng sâm: Khô, có chất đường, hình trụ tròn, vỏ khô màu vàng, thịt màu trắng hay màuvàng trắng, đường kính 12mm trở lên, không có dầu tiết ra, không mọt và bị biến chất.5. Bạch đảng sâm: Khô, tương đối cứng, ít đường, hình dạng rễ không thống nhất, vỏ màu vàngxám hay màu trắng vàng, thô mập, đườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: ĐẢNG SÂM ĐẢNG SÂMXuất xứ:Bản Thảo Tùng Tân.Tên Hán Việt khác:Thượng đảng nhân sâm (Bản Kinh Phùng Nguyên), Liêu đảng, Đài đảng, Giao đảng, Đại sơnsâm, Xuyên đảng sâm, Nam đảng, Nam sơn sâm, Dã đảng-sâm, Chủng đảng sâm, Bạch đảngsâm, Hống đảng sâm, Sư tử bàn đầu sâm, Phòng phong đảng sâm, Lộ đảng-sâm. Tây lộ đảng,Văn nguyên sâm, Thượng đảng sâm (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Trung linh thảo(Thanh Hải Dược Tài), Hoàng sâm (Bách Thảo Kính), Liêu sâm, Tam diệp thái, Diệp tử thảo(Trung Dược Đại Từ Điển), Lộ đảng, Đài đảng, Phòng đảng, Sứ đầu sâm (Đông Dược Học ThiếtYếu).Tên khoa học:Codonopsis pilosula (Franch) Nannf.Họ khoa học:Họ Hoa Chuông (Campanulaceae).Mô tả:Cây cỏ, sống lâu năm, leo bằng thân quấn. Rễ hình tru dàiï, đường kính có thể đạt 1,5-2cm, phânnhánh, đầu rễ phình to có nhiều vết sẹo lồi của thân cũ, thường chỉ có một rễ trụ mà không có rễnhánh, càng nhỏ về phía đuôi, lúc tươi màu trắng, sau khô thì rễ có màu vàng, có nếp nhăn. Thânmọc thành từng cụm vào mùa xuân, bò trên mặt đất hay leo vào cây khác, thân màu tím sẫm, cólông thưa, phần ngọn không lông. Lá mọc cách hình trứng hay hình trứng tròn, đuôi lá nhọn,phần gần cuống hình tim, mép nguyên, màu xanh hơi pha vàng, mặt trên có lông nhung, mặtdưới mầu trắng xám nhẵn hoặc có lông rải rác, dài 3-8cm, rộng 2-4cm. Hoa màu xanh nhạt, mọcriêng lẻ ở kẽ nách lá, có cuống dài 2-6cm, đài tràng hình chuông, gồm 5 phiến hẹp, 5 cánh có vânmàu tím ở họng, lúc sắp rụng trở thành màu vàng nhạt, chia làm 5 thùy, nhụy 5, chỉ nghụy hơidẹt, bao phấn đính gốc. Quả bổ đôi, hình chùy tròn, 3 tâm bì, đầu hơi bằng, có đài ngắn, lúc chínthì nứt ra. Có nhiều hạt màu nâu nhẵn bóng.Địa lý:Tại Trung Quốc, cây Đảng sâm phần lớn cũng còn mọc hoang dại nơi sản xuất chính hiện nay làở tỉnh Tứ Xuyên, Cam Túc, Sơn Tây, Vân Nam, Thiểm Tây, Cát Lâm, Hắc Long Giang, Hồ bắc,Quý Châu, Hà Nam, Ninh Hạ, Thanh Hải, Liêu Ninh.Tuy nhiên trên thị trường các loại Đảng sâm thường được gọi chung là:1. Tây đảng sâm: Loài này sản xuất chính ở tỉnh Cam Túc (huyện Dân, Lâm Đàn, Đan khúc),tỉnh Thiển Tây (Hán Trung, An Khang, Thương Lạc), tỉnh Sơn Tây (khu Phổ Bắc, Phổ Trung)tỉnh Tứ Xuyên (Nam Bình).2. Đông đảng sâm: Loài này chủ yếu sản xuất ở tỉnh Cát Lâm (khu tự trị dân tộc Triều Tiên, DiênBiên, chuyên khu Thông Hóa), tỉnh Hắc Long Giang (Khánh an, Thượng chi, Ngũ thường Tấnhuyện), tỉnh Liêu Ninh (Phong thành, Khoan điện).3. Lộ đảng sâm: Sản xuất chính ở Sơn Tây huyện khu Phổ đông, Khốn xá quan, Lê Thành), tỉnhHà Nam (chuyên khu Tân Hương).4. Điều đảng sâm: Nơi sản xuất chính là tỉnh Tứ Xuyên (Đạt huyện, Vạn huyện, Thành khẩu),tỉnh Hồ Bắc (An Toàn, Lợi Xuyên), tỉnh Thiểm Tây (Tín dương).5. Bạch đảng sâm: Nơi sản xuất chính là t ỉnh Quý Châu (khu Hoa Tiết, An Thuận), tỉnh VânNam (Chiêu thông, Mỹ giang, Đại lý), tỉnh Tứ Xuyên, (phía Tây Nam).Ở Việt Nam, trong thời gian 1961-1985 viện Dược liệu đã phát hiện Đảng sâm ở 14 tỉnh miềnnúi phía Bắc, còn ở phía Nam, chỉ có ở khu vực Tây nguyên. Vùng phân bố tập trung nhất ở cáctỉnh Lai châu, Sơn la, Lào cai, Hà giang, Cao bằng, Lạng sơn, Gia lai, Kon tum, Quảng nam, Đànẵng, Lâm đồng.Thu hái, sơ chế:Vào mùa đông, lúc cây đã úa vàng, rụng lá hoặc tới đầu xuân năm sau lúc cây chưa đâm chồi nảylộc là có thể thu hoạch. Tốt nhất là thu hoạch vào nửa tháng trước sau t iết Bạch lộ, lúc này phẩmchất Đảng sâm tốt nhất, sản lượng cao. Đào rễ phải dài sâu trên 0,7m, vì rễ rất dài, không làmtrầy xát. Rửa sạch đất cát, phân loại rễ to nhỏ để riêng.[Lộ đảng sâm thì chia ra làm 4 loại: gìa,to, vừa, nhỏ (gìa có đường kính trên 10mm, vừa có đường kính trên 7mm, nhỏ đường kính5mm)] phơi riêng trên gìan từng loại đến lúc nào rễ bẻ không gãy là đạt bó từng bó đem phơi.Làm vậy khi khô rễ vẫn mềm, phẳng, vỏ không bị bong và cứng lại. Nhiều nơi lấy lạt hoặc chỉxâu rễ thành chuỗi ở đầu củ đem treo ở nơi thoáng gió, phơi khô rồi cuộn lại thành bó.Phần dùng làm thuốc: Rễ.Mô tả dược liệu:1. Tây đảng sâm: Khô, nhiều chất đường, đầu và đuôi đều tròn, màu vàng hay màu xám, thịt màuxám vàng, có vân tròn dạng phóng xạ, đường kính 13mm trở lên không bị mọt, không bị móc,không lẫn rễ con.2. Đông đảng sâm: Khô, chất đường tương đối ít, đầu và đuôi tròn ít nếp nhăn, vỏ màu vàng xámhay màu nâu xám, thịt màu trắng vàng, thoáng có vân tròn dạng phóng xạ, đường 10mm trở lênkhông có dầu tiết, không bị sâu mọt, không bị biến chất.3. Lộ đảng sâm: Khô, nhiều đường mềm rễ dài, vỏ màu vàng hay màu vàng xám, thịt màu vàngnâu hay màu vàng, đường kính trên 10mm không có dầu tiết, không bị sâu mọt, không bị biếnchất.4. Điều đảng sâm: Khô, có chất đường, hình trụ tròn, vỏ khô màu vàng, thịt màu trắng hay màuvàng trắng, đường kính 12mm trở lên, không có dầu tiết ra, không mọt và bị biến chất.5. Bạch đảng sâm: Khô, tương đối cứng, ít đường, hình dạng rễ không thống nhất, vỏ màu vàngxám hay màu trắng vàng, thô mập, đườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược học Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0