Lý Thuyết Dược Học: ĐỊA CỐT BÌ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất xứ:Bản Kinh.Tên Việt Nam:Khô kỷ, Khổ di, Kỷ căn, Khước thử, Địa tinh, Cẩu kế, Địa tiết, Địa tiên, Tiên trượng, Tiên nhân tượng, Khước lão căn, Tử kim bì, Địa cốt quan, Phục trần chiên, Tây vương mẫu trượng, Kim sơn gìa căn (Hòa Hán Dược Khảo), Tính cốt bì (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: ĐỊA CỐT BÌ ĐỊA CỐT BÌXuất xứ:Bản Kinh.Tên Việt Nam:Khô kỷ, Khổ di, Kỷ căn, Khước thử, Địa tinh, Cẩu kế, Địa tiết, Địa tiên, Tiên trượng, Tiên nhântượng, Khước lão căn, Tử kim bì, Địa cốt quan, Phục trần chiên, Tây vương mẫu trượng, Kimsơn gìa căn (Hòa Hán Dược Khảo), Tính cốt bì (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).Tên khoa học:Cortex lycci Sinensis.Họ khoa học:Solanaceae.Mô tả:Địa cốt bì là vỏ rễ của cây Câu kỷ (Lycium sinense Mill) thuộc họ Solanaceae. (Xem: Câu kỷtử).Phân biệt:Ở một số nơi trong nước ta, cũng như ở Trung Quốc, người ta dùng vỏ rễ của cây Đại thanh(Isatis tinctoria L.,) hoặc vỏ của cây rễ Bọ mẩy (Clerodendron Cyrtophyllum Turcz) (Xem: Bảnlam căn) để làm thay thế cho vị Địa cốt bì. Cần phân biệt chú ý để khỏi nhầm lẫn.Mô tả dược liệu:Địa cốt bì có vỏ cuộn hình lòng máng hay hình ống, hoặc hai lần hình ống. Mặt ngoài màu vàngđất hay vàng nâu, có những đường nứt dọc ngang, có lớp bần dễ bong. Mặt trong màu trắng hayvàng xám có nhiều đường vân dọc, đôi khi còn sót một ít gỗ. Chất nhẹ, giòn, dễ bẻ. Mặt bẻ lởmchởm. Mặt cắt ngang, có lớp bần phía ngo ài, libe phía trong màu trắng xám. Mùi thơm hơi hắc,vị lúc đầu hơi ngọt, sau hơi đắng. Loại phiến lớn không có lõi là tốt. Vỏ to dầy, sắc vàng lại cóđốm trắng nhiều lõi là loại xấu.Trong khi đó vỏ rễ của cây Bọ mẩy có vỏ cuộn tròn hình lòng máng hay cuộn hình ống. Mặtngoài màu vàng nâu đến lục xám, sần sùi, mặt trong màu vàng nâu, có nhiều đường vân dọc, hơisần sùi. Chất giòn; dễ bẻ. Mặt bẻ thô. Mặt cắt ngang có lớp bầm mỏng, mô mềm vỏ lổn nhổn nhưcó sạn. Không mùi, vị hơi chát, khi nhấm như có sạn.Thu hái, sơ chế:Đào được rễ, rửa sạch, rút bỏ lõi. Thu hái vào trước đầu mùa xuân hoặc cuối mùa thu.Phần dùng làm thuốc:Vỏ rễ.Bào chế:1- Sau khi cắt thành từng đoạn ngắn bằng nhau, sắc nước Cam thảo ngâm một đêm rồi vớt ra sấykhô (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Luận).2- Chọn vỏ không còn lỏi, rửa sạch, xắc nhỏ phơi khô dùng sống, có khi tẩm rượu sấy qua(Trung Dược Học).Tính vị:Vị ngọt, Tính lạnh.Quy kinh:Vào kinh Phế, Can Thận, Tam tiêu.Tác dụng:Thanh nhiệt, lương huyết (chuyên chữa nóng trong xương), đồng thời có tác dụng sinh tân, chỉkhát.Chủ trị:+ Trị sốt về chiều do âm hư, sốt lâu ngày không lui.Liều lượng:3- 5 chỉ.Kiêng kỵ:Vị này chuyên thanh hư nhiệt hễ bị ngoại cảm phong hàn phát sốt thì cấm dùng. T ỳ Vị hư hàncấm dùng.Bảo quản:Để nơi khô ráo, không nên chất nặng lên sợ dẹp nát.Đơn thuốc kinh nghiệm:+ Làm mạnh gân cốt, bổ tinh tủy, sống lâu không g ìa : dùng Câu kỷ (rễ), Sinh địa hoàng, Camcúc hoa, mỗi thứ 1 cân đâm nhuyễn, lấy 1 chén nước lớn sắc lấy nước cốt, lấy nước này mà nấuxôi. Xôi chín xới ra để nguội rải đều cho men rượu vào đợi lên men cho chín cất thành rượu đểlắng trong ngày uống 3 chén (Địa Cốt Tửu - Thánh Tế Tổng Lục).+ Trị hư lao, sốt hâm hấp : rễ Câu kỷ tán bột uống với nước sôi, bệnh nhân mãn tính cố tật lâungày không nên dùng (Thiên Kim Phương).+ Trị nóng nảy bức rức, nóng trong xương và các loại nóng nảy bứt rứt do hư lao, nóng nảy bứtrứt sau khi bệnh nặng : Địa cốt bì 2 lượng, Phòng phong 1 lượng, Cam thảo (chích) 5 chỉ. Mỗilần dùng 5 chỉ sắc với 5 lát gừng tươi uống (Địa Tiên Tán - Tế Sinh Phưong).+ Trị chứng nhiệt lao người nóng như đốt, dùng Địa cốt bì 2 lượng, Sài hồ 1 lượng tán bột. Mỗilần uống 2 chỉ với nước sắc Mạnh môn đông (Thánh Tế Tổng Lục).+ Hư lao đắng miệng khát nước, xương khớp nóng bức rức, hoặc lạnh, dùng Câu kỷ (rễ) loại vỏtrắng cắt ra 5 thăng. Mạch môn đông 3 thăng, Tiểu mạch 2 thăng, nấu cho đến khi chín nhừ, bỏbã mỗi lần uống một thăng, khi khát thì uống (Thiên Kim Phương).+ Đau thắt lưng do thận suy dùng Rễ câu tử, Đỗ trọng, Tỳ giải mỗi thứ 1 cân, ngâm với 3 đấurượu ngon bịt kín, bỏ trong nồi nấu 1 ng ày, khi thích thì uống (Thiên Kim Phương).+ Nôn ra máu không dứt, dùng rễ Câu kỷ (vỏ) tán bột sắc uống hàng ngày (Thánh Tế Tổng Lục).+ Trị tiểu ra máu: Địa cốt bì mới rửa sạch, gĩa nát lấy nước, sắc, mỗi lần uống 1 chén, hoặc bỏvào một tý rượu uống nóng trước khi ăn (Giản Tiện Phương).+ Trị bạch đới, mạch chạy Sác, dùng 1 cân rễ Câu kỷ, Sinh địa hoàng 5 cân, 1 đấu rượu. Sắc còn5 thăng uống hằng ngày (Thiên Kim Phương).+ Dịch sưng đỏ mắt, sưng húp dùng Địa cốt bì 3 cân, 3 đấu nước sắc còn 3 thăng, bỏ bã, bỏ vào 1lượng muối sắc còn 2 thăng đem rửa mắt ( Thiên Trúc Kinh Phương).+ Sâu nhức răng, dùng Rễ câu kỷ loại vỏ trắng sắc với dấm súc ngậm hoặc sắc với nước uốngcũng được (Trửu hậu phương).12- Miệng lưỡi lở láy, dùng Địa cốt bì thang trị bàng quang di nhiệt xuống tiểu trường, ở trênlàm cho miệng lở loét, tâm nhiệt vị uất, cơm nước ăn không xuống, dùng Sài hồ, Địa cốt bì mỗithứ 3 chỉ, sắc uống (Đông viên phương).13- Trẻ con bị cam ăn ở tai, sau tai là do thận cam, dùng Địa cốt bì sắc lấy nước rửa, hoặc trộnvới dầu Mè xức vào (Cao văn Hổ, Liêu châu nhàn lục phương).14- “Ứng hiệu tán” còn gọi l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: ĐỊA CỐT BÌ ĐỊA CỐT BÌXuất xứ:Bản Kinh.Tên Việt Nam:Khô kỷ, Khổ di, Kỷ căn, Khước thử, Địa tinh, Cẩu kế, Địa tiết, Địa tiên, Tiên trượng, Tiên nhântượng, Khước lão căn, Tử kim bì, Địa cốt quan, Phục trần chiên, Tây vương mẫu trượng, Kimsơn gìa căn (Hòa Hán Dược Khảo), Tính cốt bì (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).Tên khoa học:Cortex lycci Sinensis.Họ khoa học:Solanaceae.Mô tả:Địa cốt bì là vỏ rễ của cây Câu kỷ (Lycium sinense Mill) thuộc họ Solanaceae. (Xem: Câu kỷtử).Phân biệt:Ở một số nơi trong nước ta, cũng như ở Trung Quốc, người ta dùng vỏ rễ của cây Đại thanh(Isatis tinctoria L.,) hoặc vỏ của cây rễ Bọ mẩy (Clerodendron Cyrtophyllum Turcz) (Xem: Bảnlam căn) để làm thay thế cho vị Địa cốt bì. Cần phân biệt chú ý để khỏi nhầm lẫn.Mô tả dược liệu:Địa cốt bì có vỏ cuộn hình lòng máng hay hình ống, hoặc hai lần hình ống. Mặt ngoài màu vàngđất hay vàng nâu, có những đường nứt dọc ngang, có lớp bần dễ bong. Mặt trong màu trắng hayvàng xám có nhiều đường vân dọc, đôi khi còn sót một ít gỗ. Chất nhẹ, giòn, dễ bẻ. Mặt bẻ lởmchởm. Mặt cắt ngang, có lớp bần phía ngo ài, libe phía trong màu trắng xám. Mùi thơm hơi hắc,vị lúc đầu hơi ngọt, sau hơi đắng. Loại phiến lớn không có lõi là tốt. Vỏ to dầy, sắc vàng lại cóđốm trắng nhiều lõi là loại xấu.Trong khi đó vỏ rễ của cây Bọ mẩy có vỏ cuộn tròn hình lòng máng hay cuộn hình ống. Mặtngoài màu vàng nâu đến lục xám, sần sùi, mặt trong màu vàng nâu, có nhiều đường vân dọc, hơisần sùi. Chất giòn; dễ bẻ. Mặt bẻ thô. Mặt cắt ngang có lớp bầm mỏng, mô mềm vỏ lổn nhổn nhưcó sạn. Không mùi, vị hơi chát, khi nhấm như có sạn.Thu hái, sơ chế:Đào được rễ, rửa sạch, rút bỏ lõi. Thu hái vào trước đầu mùa xuân hoặc cuối mùa thu.Phần dùng làm thuốc:Vỏ rễ.Bào chế:1- Sau khi cắt thành từng đoạn ngắn bằng nhau, sắc nước Cam thảo ngâm một đêm rồi vớt ra sấykhô (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Luận).2- Chọn vỏ không còn lỏi, rửa sạch, xắc nhỏ phơi khô dùng sống, có khi tẩm rượu sấy qua(Trung Dược Học).Tính vị:Vị ngọt, Tính lạnh.Quy kinh:Vào kinh Phế, Can Thận, Tam tiêu.Tác dụng:Thanh nhiệt, lương huyết (chuyên chữa nóng trong xương), đồng thời có tác dụng sinh tân, chỉkhát.Chủ trị:+ Trị sốt về chiều do âm hư, sốt lâu ngày không lui.Liều lượng:3- 5 chỉ.Kiêng kỵ:Vị này chuyên thanh hư nhiệt hễ bị ngoại cảm phong hàn phát sốt thì cấm dùng. T ỳ Vị hư hàncấm dùng.Bảo quản:Để nơi khô ráo, không nên chất nặng lên sợ dẹp nát.Đơn thuốc kinh nghiệm:+ Làm mạnh gân cốt, bổ tinh tủy, sống lâu không g ìa : dùng Câu kỷ (rễ), Sinh địa hoàng, Camcúc hoa, mỗi thứ 1 cân đâm nhuyễn, lấy 1 chén nước lớn sắc lấy nước cốt, lấy nước này mà nấuxôi. Xôi chín xới ra để nguội rải đều cho men rượu vào đợi lên men cho chín cất thành rượu đểlắng trong ngày uống 3 chén (Địa Cốt Tửu - Thánh Tế Tổng Lục).+ Trị hư lao, sốt hâm hấp : rễ Câu kỷ tán bột uống với nước sôi, bệnh nhân mãn tính cố tật lâungày không nên dùng (Thiên Kim Phương).+ Trị nóng nảy bức rức, nóng trong xương và các loại nóng nảy bứt rứt do hư lao, nóng nảy bứtrứt sau khi bệnh nặng : Địa cốt bì 2 lượng, Phòng phong 1 lượng, Cam thảo (chích) 5 chỉ. Mỗilần dùng 5 chỉ sắc với 5 lát gừng tươi uống (Địa Tiên Tán - Tế Sinh Phưong).+ Trị chứng nhiệt lao người nóng như đốt, dùng Địa cốt bì 2 lượng, Sài hồ 1 lượng tán bột. Mỗilần uống 2 chỉ với nước sắc Mạnh môn đông (Thánh Tế Tổng Lục).+ Hư lao đắng miệng khát nước, xương khớp nóng bức rức, hoặc lạnh, dùng Câu kỷ (rễ) loại vỏtrắng cắt ra 5 thăng. Mạch môn đông 3 thăng, Tiểu mạch 2 thăng, nấu cho đến khi chín nhừ, bỏbã mỗi lần uống một thăng, khi khát thì uống (Thiên Kim Phương).+ Đau thắt lưng do thận suy dùng Rễ câu tử, Đỗ trọng, Tỳ giải mỗi thứ 1 cân, ngâm với 3 đấurượu ngon bịt kín, bỏ trong nồi nấu 1 ng ày, khi thích thì uống (Thiên Kim Phương).+ Nôn ra máu không dứt, dùng rễ Câu kỷ (vỏ) tán bột sắc uống hàng ngày (Thánh Tế Tổng Lục).+ Trị tiểu ra máu: Địa cốt bì mới rửa sạch, gĩa nát lấy nước, sắc, mỗi lần uống 1 chén, hoặc bỏvào một tý rượu uống nóng trước khi ăn (Giản Tiện Phương).+ Trị bạch đới, mạch chạy Sác, dùng 1 cân rễ Câu kỷ, Sinh địa hoàng 5 cân, 1 đấu rượu. Sắc còn5 thăng uống hằng ngày (Thiên Kim Phương).+ Dịch sưng đỏ mắt, sưng húp dùng Địa cốt bì 3 cân, 3 đấu nước sắc còn 3 thăng, bỏ bã, bỏ vào 1lượng muối sắc còn 2 thăng đem rửa mắt ( Thiên Trúc Kinh Phương).+ Sâu nhức răng, dùng Rễ câu kỷ loại vỏ trắng sắc với dấm súc ngậm hoặc sắc với nước uốngcũng được (Trửu hậu phương).12- Miệng lưỡi lở láy, dùng Địa cốt bì thang trị bàng quang di nhiệt xuống tiểu trường, ở trênlàm cho miệng lở loét, tâm nhiệt vị uất, cơm nước ăn không xuống, dùng Sài hồ, Địa cốt bì mỗithứ 3 chỉ, sắc uống (Đông viên phương).13- Trẻ con bị cam ăn ở tai, sau tai là do thận cam, dùng Địa cốt bì sắc lấy nước rửa, hoặc trộnvới dầu Mè xức vào (Cao văn Hổ, Liêu châu nhàn lục phương).14- “Ứng hiệu tán” còn gọi l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược học Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 196 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 177 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 164 0 0 -
120 trang 164 0 0
-
6 trang 159 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 151 0 0