Lý Thuyết Dược Học: ĐỊA LONG
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: địa long, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: ĐỊA LONG ĐỊA LONGXuất xứ:Bản Kinh.Tên Việt Nam:Tên Hán Việt khác:Thổ long (Biệt Lục), Địa long tử (Dược Tính Luận), Hàn hán, Hàn dẫn, Phụ dẫn (Ngô Phổ BảnThảo), Cẩn dần, Nhuận nhẫn, Thiên nhân đạp (Nhật Hoa Chư Gia Bản Thảo), Kiên tàm, Uyênthiện, Khúc thiện, Thổ thiện, Ca nữ (Bản Thảo Cương Mục), Dẫn lâu, Cận tần, Minh thế, Khướchành, Hàn hân, Khưu (khâu) dẫn, Can địa long, Bạch cảnh khâu dẫn (Trung Quốc Dược Học ĐạiTừ Điển), Giun đất, Trùn đất (Dược Điển Việt Nam).Tên khoa học:Lumbricus.Họ khoa học:Megascolecidae.Mô tả:Các loài giun đất chỉ Lumbricus thuộc họ Lumbricidae và chi Pgeretima thuộc họMegascolecidae đều được dùng làm thuốc. Chi giun ở nước ta mới được xác định Pheretima SP.,dài chừng 10-35cm, thô chừng 5-15mm, thân có nhiều đốt, ở mặt bụng và 2 bên thân có 4 đốtlông ngắn rất cứng giúp nó di chuyển được, vòng đai chiếm 3 đốt thứ 14-16. Giun đất tuy cóquan hệ chủng loại phát sinh gần với giun nhiều tơ, nhưng cấu tạo cơ thể đã biến đổi để phù hợpvới đời sống chui rúc ở trong đất. Giun đất lưỡng tính, tuyến sinh dục tập trung ở một số đốt. Khitrưởng thành, cơ thể giun đất hình thành đai sinh dục. Tuy lưỡng tính, nhưng chúng lại tiến hànhthụ tinh chéo. Hai con giun châu đậu lại với nhau, đai sinh dục của con này ép vào lỗ nhận tinhcủa con kia. Tinh dịch tiết ra từ lỗ sinh dục đực, nhờ hệ co gĩan sẽ chui vào túi nhận tinh của đốiphương. Sau khi thụ tinh thì hai con rời nhau. Sau vài ngày đai sinh dục dầy lên, do chất bài tiếttừ tuyết biểu bì của đai sinh dục, thành một vòng đai đón nhận một ít trứng, tuột dần về phíatrước, khi qua túi nhận tinh lấy tinh dịch để trứng thụ tinh. Vòng luồn qua đầu như kiểu tháo áochui đầu. Vòng đai được bao bít hai đầu thành kén. Mỗi kén có từ 1 -20 trứng, phát triển khôngqua giai đoạn ấu trùng. Giun đất đặc biệt không có mắt, nhưng vẫn có cảm giác với ánh sáng lànhờ các tế bào cảm giác ánh sáng riêng lẻ phân tán dưới da. Giun đất chưa có cơ quan hô hấpriêng, nên qua kiểu hô hấp qua da. Da giun thường xuyên ẩm, nhờ vậy không khí thấm vào đượcdễ dàng, chính vì lẽ đó mà những ngày trời nắng giun đất không bò lên mặt đất. Giun đất sợ ánhsáng, nhưng sau những trận mưa rào đã làm cho đất nhão thành bùn bắt buộc chúng phải lũ lượtbò lên mặt đất để thở. Giun đất ăn mùn hữu cơ có lẫn trong đất, chúng dùng môi đào đất và nuốtđất vào ruột, khi thức ăn cùng với đất vào ống tiêu hóa, các tuyến tiêu hóa sẽ tiết ra các chất dịchđể tiêu hóa chất mùn hữu cơ. Giun đất thải ra những viên bã và đất tròn xíu, mà ta thường gọi làCứt giun, Cứt trùn trong Đông y gọi là Khâu dẫn nê hay Địa long nê.Địa lý:Giun đất ưa sống ở những nơi đất ẩm và gìau mùn hữu cơ. Ban ngày chúng lẫn ở dưới đất, đêmkhuya khi sương xuống mới ngoi lên. Mật độ của giun đất thay đổi t ùy theo đặc điểm lý hóa củađất, và chính hoạt động của giun đất đã đóng góp phần đáng kể trong việc thay đổi đặc điểm lýhóa được. Giun đất thường phân bố hẹp. Loại có khoang trắng tốt nhất.Thu bắt, sơ chế:Đào lấy thứ khoang cổ, loại gìa. Hay gặp nơi mô đất ẩm, đền đình chùa, gốc bụi chuối lâu năm.Muốn bắt dễ dàng, lấy nước lá Nghễ răm hay nước Bồ kết, nước Chè, ngâm nước đổ lên đất thìgiun bò trườn lên. Người ta bắt bỏ nó vào thùng có chứa sẵn lá tre, rơm hoặc tro, rồi rửa sạchbằng nước ấm cho sạch chất nhớt, ép đuôi vào gỗ sau đó mổ dọc thân giun, rửa sạch đất trongbụng, phơi hoặc sấy khô cất dùng. Không dùng giun t ự nhiên lên mặt đất (có bệnh mới lên).Mô tả dược liệu:Toàn thể đã được cắt phẫu, biểu hiện một phiến dài nhỏ cong nhăn teo, dài chừng 12cm-20cm,rộng chừng 10mm-17mm, toàn thân có nhiều khoang vòng, hai đầu dầy mà cứng còn có sợi thịtmỏng tồn tại, chính giữa rất nhỏ, bán trong suốt, hai bên có màu đen tro, chính giữa màu vàngnâu, chất thu khó bẻ gẫy.Bào chế:1- Khi dùng Khâu dẫn, nếu muốn uống phải dùng khô, sao cho khô và làm vụn đi (Danh Y BiệtLục).2- Dùng 16 lượng Địa long, ngâm nước vo gạo 1 đêm, vớt ra để khô tẩm rượu một ngày sấy khô,rồi sao chung với Xuyên tiêu, gạo Nếp, mỗi thứ 2 chỉ rưỡi. Hễ gạo nếp chín vàng là được (LôiCông Bào Chế).3- Khi dùng sậy khô tán bột, hoặc trộn muố i vào cho hóa ra nước, hoặc đốt tồn tính, t ùy theotrường hợp mà dùng (Bản Thảo Cương Mục).4- Ngày nay người ta dùng bằng cách sau khi chế sơ chế xong tẩm rượu hoặc tẩm gừng sao quatán bột để dùng (Trung Dược Đại Từ Điển).Bảo quản:Tránh ẩm, đựng lọ kín.Cách dùng:Sắc uống nước, gĩa sống hoặc tán bột trộn vào hoàn tán.Thành phần hoá học+ Lumbroferine, Lumbritin, Terrestro-lumbrolysin, Hypoxathine, Xan thine, Adenine, Guanine,Choline, Guanidine, nhiều loại Acid amin, Vitamin và muối hữu cơ (Trung Dược Học).+ Lumbritin, Lumbofebin, Terrestro-lumrilysin (Sinh Dược Học Khái Luận (Nhật Bản), NhậtBản Nam Giang Đường 1990: 354).+ Hypoxanthine, Xanthine, Adenine, Guanine, Guanidine, Choline, Alanine, Valine, Leucine,Phenylalanine, Tyrosine, Lysine (Giang Tô Tân Y Học Viện, Trung Dược Đại Từ Điển (Q. Hạ),Thượng Hải Nhân Dân Xuất Bản 1977: 2111).Tác dụng dược lý+ Tác dụng hạ nhiệt, an thần (Trung Dược Học).+ Tác dụng đối với phế quản : thuốc làm gĩan phế quản nên có tác dụng hạ cơn suyễn (TrungDược Học).+ Thuốc có tác dụng hạ huyết áp chậm mà lâu dài, có thể do làm gĩan mạch nội tạng (TrungDược Học).+ Thuốc có tác dụng kháng Histamin và chống co giật (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).+ Thuốc làm tăng hoạt tính dung giải của Fibrin chống hình thành huyết khối. Có tác dụng hưngphấn tử cung, chất chiết xuất diệt tinh trùng (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).+ Thuốc có tác dụng phá huyết do chất Lumbritin (Nhật Bản 1911).+ Tác dụng giải nhiệt: cho uống 12g bột Địa long, thấy có tác dụng hạ sốt. Đối với bệnh nhânsốt do cảm nhiễm, cho uống 0,3g thấy có tác dụng giảm sốt. Tác dụng giảm sốt xuất hiện sau nửagiờ đến 3 giờ, từ 2-5 giờ thì hết sốt, trở lại bình thường (Phó Tuấn Lục, Thiểm Tây Trung Y1980, 10 (3): 138).+ Tác dụng đối với hệ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: ĐỊA LONG ĐỊA LONGXuất xứ:Bản Kinh.Tên Việt Nam:Tên Hán Việt khác:Thổ long (Biệt Lục), Địa long tử (Dược Tính Luận), Hàn hán, Hàn dẫn, Phụ dẫn (Ngô Phổ BảnThảo), Cẩn dần, Nhuận nhẫn, Thiên nhân đạp (Nhật Hoa Chư Gia Bản Thảo), Kiên tàm, Uyênthiện, Khúc thiện, Thổ thiện, Ca nữ (Bản Thảo Cương Mục), Dẫn lâu, Cận tần, Minh thế, Khướchành, Hàn hân, Khưu (khâu) dẫn, Can địa long, Bạch cảnh khâu dẫn (Trung Quốc Dược Học ĐạiTừ Điển), Giun đất, Trùn đất (Dược Điển Việt Nam).Tên khoa học:Lumbricus.Họ khoa học:Megascolecidae.Mô tả:Các loài giun đất chỉ Lumbricus thuộc họ Lumbricidae và chi Pgeretima thuộc họMegascolecidae đều được dùng làm thuốc. Chi giun ở nước ta mới được xác định Pheretima SP.,dài chừng 10-35cm, thô chừng 5-15mm, thân có nhiều đốt, ở mặt bụng và 2 bên thân có 4 đốtlông ngắn rất cứng giúp nó di chuyển được, vòng đai chiếm 3 đốt thứ 14-16. Giun đất tuy cóquan hệ chủng loại phát sinh gần với giun nhiều tơ, nhưng cấu tạo cơ thể đã biến đổi để phù hợpvới đời sống chui rúc ở trong đất. Giun đất lưỡng tính, tuyến sinh dục tập trung ở một số đốt. Khitrưởng thành, cơ thể giun đất hình thành đai sinh dục. Tuy lưỡng tính, nhưng chúng lại tiến hànhthụ tinh chéo. Hai con giun châu đậu lại với nhau, đai sinh dục của con này ép vào lỗ nhận tinhcủa con kia. Tinh dịch tiết ra từ lỗ sinh dục đực, nhờ hệ co gĩan sẽ chui vào túi nhận tinh của đốiphương. Sau khi thụ tinh thì hai con rời nhau. Sau vài ngày đai sinh dục dầy lên, do chất bài tiếttừ tuyết biểu bì của đai sinh dục, thành một vòng đai đón nhận một ít trứng, tuột dần về phíatrước, khi qua túi nhận tinh lấy tinh dịch để trứng thụ tinh. Vòng luồn qua đầu như kiểu tháo áochui đầu. Vòng đai được bao bít hai đầu thành kén. Mỗi kén có từ 1 -20 trứng, phát triển khôngqua giai đoạn ấu trùng. Giun đất đặc biệt không có mắt, nhưng vẫn có cảm giác với ánh sáng lànhờ các tế bào cảm giác ánh sáng riêng lẻ phân tán dưới da. Giun đất chưa có cơ quan hô hấpriêng, nên qua kiểu hô hấp qua da. Da giun thường xuyên ẩm, nhờ vậy không khí thấm vào đượcdễ dàng, chính vì lẽ đó mà những ngày trời nắng giun đất không bò lên mặt đất. Giun đất sợ ánhsáng, nhưng sau những trận mưa rào đã làm cho đất nhão thành bùn bắt buộc chúng phải lũ lượtbò lên mặt đất để thở. Giun đất ăn mùn hữu cơ có lẫn trong đất, chúng dùng môi đào đất và nuốtđất vào ruột, khi thức ăn cùng với đất vào ống tiêu hóa, các tuyến tiêu hóa sẽ tiết ra các chất dịchđể tiêu hóa chất mùn hữu cơ. Giun đất thải ra những viên bã và đất tròn xíu, mà ta thường gọi làCứt giun, Cứt trùn trong Đông y gọi là Khâu dẫn nê hay Địa long nê.Địa lý:Giun đất ưa sống ở những nơi đất ẩm và gìau mùn hữu cơ. Ban ngày chúng lẫn ở dưới đất, đêmkhuya khi sương xuống mới ngoi lên. Mật độ của giun đất thay đổi t ùy theo đặc điểm lý hóa củađất, và chính hoạt động của giun đất đã đóng góp phần đáng kể trong việc thay đổi đặc điểm lýhóa được. Giun đất thường phân bố hẹp. Loại có khoang trắng tốt nhất.Thu bắt, sơ chế:Đào lấy thứ khoang cổ, loại gìa. Hay gặp nơi mô đất ẩm, đền đình chùa, gốc bụi chuối lâu năm.Muốn bắt dễ dàng, lấy nước lá Nghễ răm hay nước Bồ kết, nước Chè, ngâm nước đổ lên đất thìgiun bò trườn lên. Người ta bắt bỏ nó vào thùng có chứa sẵn lá tre, rơm hoặc tro, rồi rửa sạchbằng nước ấm cho sạch chất nhớt, ép đuôi vào gỗ sau đó mổ dọc thân giun, rửa sạch đất trongbụng, phơi hoặc sấy khô cất dùng. Không dùng giun t ự nhiên lên mặt đất (có bệnh mới lên).Mô tả dược liệu:Toàn thể đã được cắt phẫu, biểu hiện một phiến dài nhỏ cong nhăn teo, dài chừng 12cm-20cm,rộng chừng 10mm-17mm, toàn thân có nhiều khoang vòng, hai đầu dầy mà cứng còn có sợi thịtmỏng tồn tại, chính giữa rất nhỏ, bán trong suốt, hai bên có màu đen tro, chính giữa màu vàngnâu, chất thu khó bẻ gẫy.Bào chế:1- Khi dùng Khâu dẫn, nếu muốn uống phải dùng khô, sao cho khô và làm vụn đi (Danh Y BiệtLục).2- Dùng 16 lượng Địa long, ngâm nước vo gạo 1 đêm, vớt ra để khô tẩm rượu một ngày sấy khô,rồi sao chung với Xuyên tiêu, gạo Nếp, mỗi thứ 2 chỉ rưỡi. Hễ gạo nếp chín vàng là được (LôiCông Bào Chế).3- Khi dùng sậy khô tán bột, hoặc trộn muố i vào cho hóa ra nước, hoặc đốt tồn tính, t ùy theotrường hợp mà dùng (Bản Thảo Cương Mục).4- Ngày nay người ta dùng bằng cách sau khi chế sơ chế xong tẩm rượu hoặc tẩm gừng sao quatán bột để dùng (Trung Dược Đại Từ Điển).Bảo quản:Tránh ẩm, đựng lọ kín.Cách dùng:Sắc uống nước, gĩa sống hoặc tán bột trộn vào hoàn tán.Thành phần hoá học+ Lumbroferine, Lumbritin, Terrestro-lumbrolysin, Hypoxathine, Xan thine, Adenine, Guanine,Choline, Guanidine, nhiều loại Acid amin, Vitamin và muối hữu cơ (Trung Dược Học).+ Lumbritin, Lumbofebin, Terrestro-lumrilysin (Sinh Dược Học Khái Luận (Nhật Bản), NhậtBản Nam Giang Đường 1990: 354).+ Hypoxanthine, Xanthine, Adenine, Guanine, Guanidine, Choline, Alanine, Valine, Leucine,Phenylalanine, Tyrosine, Lysine (Giang Tô Tân Y Học Viện, Trung Dược Đại Từ Điển (Q. Hạ),Thượng Hải Nhân Dân Xuất Bản 1977: 2111).Tác dụng dược lý+ Tác dụng hạ nhiệt, an thần (Trung Dược Học).+ Tác dụng đối với phế quản : thuốc làm gĩan phế quản nên có tác dụng hạ cơn suyễn (TrungDược Học).+ Thuốc có tác dụng hạ huyết áp chậm mà lâu dài, có thể do làm gĩan mạch nội tạng (TrungDược Học).+ Thuốc có tác dụng kháng Histamin và chống co giật (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).+ Thuốc làm tăng hoạt tính dung giải của Fibrin chống hình thành huyết khối. Có tác dụng hưngphấn tử cung, chất chiết xuất diệt tinh trùng (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).+ Thuốc có tác dụng phá huyết do chất Lumbritin (Nhật Bản 1911).+ Tác dụng giải nhiệt: cho uống 12g bột Địa long, thấy có tác dụng hạ sốt. Đối với bệnh nhânsốt do cảm nhiễm, cho uống 0,3g thấy có tác dụng giảm sốt. Tác dụng giảm sốt xuất hiện sau nửagiờ đến 3 giờ, từ 2-5 giờ thì hết sốt, trở lại bình thường (Phó Tuấn Lục, Thiểm Tây Trung Y1980, 10 (3): 138).+ Tác dụng đối với hệ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược học Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 196 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 177 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 164 0 0 -
120 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
6 trang 159 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 151 0 0