Danh mục

Lý Thuyết Dược Học: ĐƠN BÌ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.53 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: đơn bì, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: ĐƠN BÌ ĐƠN BÌXuất xứ:Bản Thảo Chứng.Tên khác:Thử cô, Lộc cửu (Bản Kinh), Bách lượng kim (Đường Bản Thảo), Mộc thượcdược, Hoa cương, Mẫu đơn căn bì (Bản Thảo Cương Mục), Mẫu đơn bì (TrânChâu Nang), Hoa tướng, Huyết quỷ (Hòa Hán Dược Khảo), Đơn căn (Quán ChâuDược Vật).Tên khoa học:Cortex Moutan, Cortex Paeoniae Suffuticosae.Họ khoa học:Thuộc họ Mao Lương (Ranunculaceae).Mô tả:Đơn bì hoặc Mẫu đơn bì lqf vỏ rễ của cây Paeonia moutan Sims, Paeonia arboreaDonn. Đó là cây thân gỗ sống lâu năm. Có thể cao 1-2m, rễ phát triển thành củ. Lámọc cách, thường chia thành 3 lá chét, lá chét giữa lại chia thành 3 thùy, mặt trênmàu lục, mặt dưới có lông, màu trắng nhạt. Hoa mọc đơn độc ở đầu cành rất to.Tràng 5 - 6 hay nhiều hơn tùy theo kỹ thuật trồng hay giống chọn lựa, màu đỏ tímhoặc trắng.Địa lý:Cây nguồn gốc Trung Quốc, hiện nay Việt Nam đã di thực vào ở những nơi có khíhậu cao mát ở các tỉnh phía Bắc miền núi như Lào Cai, Sa Pa trước đây mỗi dịpgần Tết, Việt Nam nhập làm cây cảnh vì hoa nở vào dịp Tết, hoa đẹp. Mẫu đơn làcây thích nhiều ánh sáng, cây không sống được trong điều kiện râm mát. Cây ưatrồng trên đất sườn dốc, lớp đất dày, tiêu thoát nước tốt, hoặc đất cát pha nhiềumàu, trồng trên đất nặng rễ cây nhỏ, chia ra nhiều nhánh, rễ lại hay bị thối; trồngtrên đất cát đen thì rễ to nhưng vỏ lại mỏng. Mẫu đơn thích trồng trên đất mới khaihoang, rất sợ liên canh vì cây dễ sinh ra nhiều sâu bệnh hại, sản lượng và chấtlượng đều thấp.Thu hái, sơ chế:Mẫu đơn sau khi trồng được 3 năm thì thu hoạch. Khoảng tháng 7-11. Thu hoạchMẫu đơn vào mùa thu năng suất cao hơn mùa hè từ 10-15% và có chất lượng tốthơn.Khi thu hoạch, thưởng dùng một cái cào 2 răng, răng cào dài 30-50cm, to bằngngón trỏ, với khoảng cách của răng 10- 12cm. Khi cuốc nhìn vào các khe đất nứtchung quanh gốc cây mà cuốc, cuốc bới dần cho đến khi bới lấy đ ược hết rễ, cẩnthận không để rễ bị xây xát. Trung bình mỗi mẫu thường thu hoạch được từ 1000-1500kg rễ tươi.Sau khi thu hoạch, cắt hết rễ tơ, rửa sạch đất cát, dùng mảnh tre hoặc mảnh thủytinh cạo sạch lớp vỏ ngoài, nếu gặp trời mưa, thì không cạo vỏ và không rút ruột rễvội sợ ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu. Trong quá trình phơi nắng, tối phảimang vào, không nên xếp thành đống vì làm vậy rễ có vị chua, màu đen, có chấtdầu làm giảm chất lượng.Phần dùng làm thuốc:Vỏ rễ (Cortex Mutan). Vỏ sắc đen nâu, thịt trắng, nhiều bột. Vỏ dày, rộng, khôngdính lõi, mùi thơm là tốt.Mô tả dược liệu:Vỏ rễ khô hình ống hoặc hình nửa ống. Một cạnh thường có vết nứt dọc, hai mépcuộn cong vào trong, dài ngắn không nhất định, dày khoảng 0,3cm. Mặt ngoài màunâu tro hoặc nâu tía, có vân dọc, có vết sẹo ngang hình tròn dài, hơi lồi, có vết cắtcủa rễ tơ. Mặt trong màu nâu hoặc mầu vàng tro nhạt, có vân sọc nhỏ, có nhiềuchấm ánh bạc (tinh thể). Chất cứng giòn, dễ bẻ gẫy, mặt gẫy tương đối phẳng, cóbột. Lớp ngoài mầu nâu tro hoặc mầu phấn hồng, lớp trong mầu phấn trắng. Mùithơm đặc biệt, vị hơi đắng, chát, hơi tê lưỡi (Dược Tài Học).Bào chế:+ Rửa sạch, dùng dao con rạch một đường theo chiều dọc của rễ, bóc lấy vỏ bỏ lõi,cắt thành đoạn dài 13 - 17cm ngâm vào nước sạch từ 10 - 15 phút, vớt ra sấy khô.Có thể không cạo bỏ vỏ ngoài, chỉ bỏ lõi, khi dùng tẩm nước ủ mềm, xắt lát, phơikhô dùng, có khi tẩm rượu sao qua,hoặc sao cháy tùy đơn thuốc (Trung Dược ĐạiTừ Điển).+ Mua về rửa sạch bụi bặm, ủ mềm một đêm, nếu còn lõi thì bỏ đi. Bào lát mỏngphơi trong râm mát. Có thể tẩm rượu, sao cháy tùy theo đơn.Bảo quản:Vỏ rễ giòn, dễ dập nát, phải đóng vào thùng gỗ hoặc sọt tre cứng, chống ẩm vì dễbị sâu mọt phá hoại.Thành phần hóa học:+ Paeoniflorin, Oxypaeonilorin, Benzoylpaeonilorin, Paeonol, Paeonolide,Paeonoside, Apiopaeonoside (Vu Tân, Dược Học Học Báo 1985, 20 (10): 782).+ Benzoyloxypaeonilorin (Bắc Xuyên Huân, Sinh Dược Học Tạp Chí [Nhật Bản]1979, 33 (3): 171).+ 2, 3-Dihydroxy-4-Methoxyacetophenone, 3-Hydroxy-4-Methoxya cetophenone(Lin Hang Ching và cộng sự, C A 1991, 115: 99062z).+ 6-Pentagalloylglucose (Takechi M và cộng sự, Planta Med 1982, 45 (4): 252).Tác dụng dược lý:+ Tác dụng kháng viêm: do chất Phenol Đơn bì (Trung Dược Học).+ Các Glucosid khác của Đơn bì có tác dụng kháng viêm mạnh hơn (Trung DượcHọc).+ In vitro, nước sắc Đơn bì có tác dụng kháng khuẩn mạnh đối với trực khuẩnthương hàn, tụ cầu khuẩn vàng, liên cầu khuẩn dung huyết, phế cầu khuẩn, trựckhuẩn bạch hầu (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).+ Phenol Đơn bì có tác dụng giảm đau, an thần, chống co giật, giải nhiệt do ức chếtrung khu thần kinh (Trung Dược Học).+ Trên thực nghiệm, Phenol Đơn bì có tác dụng chống gây loét trên chuột bị kíchthích, ức chế xuất tiết dạ dầy của chuột (Trung Dược Học).+ Đơn bì có tác dụng chống chuột nhắt có thái sớm. Phenol Đơn bì làm cho niêmmạc tử cung súc vật xuất huyết, thông kinh (Trung Dược Học).+ Nước sắc Đơn bì và Phenol Đơn bì đều có t ...

Tài liệu được xem nhiều: