Lý Thuyết Dược Học: HẢI PHIÊU TIÊU
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.64 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: hải phiêu tiêu, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: HẢI PHIÊU TIÊU HẢI PHIÊU TIÊUXuất xứ:Bản kinh.Tên Việt Nam:Nang mực, Mai mực.Tên Hán Việt khác:Mặc ngư cốt (Bản Thảo Cương Mục), Lãm ngư cốt (Nhật Hoa Tử Bản Thảo),Hải nhược bạch sự tiểu lại (Bản Thảo Đồ Kinh), Bạch long, Nhu cốt, Ô tặcgiáp, mặc ô ngư, Ô ngư (Hòa Hán Dược Khảo), Ô tặc cốt. (Trung Quốc D ượcHọc Đại Từ Điển).Tên khoa học:Os Sipiae.Họ khoa học:Tên gọi:1- Phiêu tiêu là t ổ con bọ ngựa (Xem: Tang phiêu tiêu), vị thuốc giống tổ bọngựa nhưng ở ngoài biển, nên gọi là Hải phiêu tiêu.2- Mực có thể ăn thịt cả chim quạ, chúng th ường nổi lềnh bềnh trên mặt nướcgiả chết, làm cho nhiều con quạ lầm t ưởng và bay sà xuống ăn, nhanh nhưchớp, mực lôi quạ xuống n ước ăn thịt. Do mực đã giết nhiều quạ, nên ngườixưa cho nó cái tên “Ô tặc” (ô là quạ, tặc là giặc). Mực là giặc đối với quạ.Mô tả:Hải phiêu tiêu là nang của nhiều loại cá mực, thường dùng nhất là nang mựcváng (mực nang) có tên khoa học Sepia esculenta Hoyle, thuộc họ Seppidae.Mực có cấu tạo cơ thể dạng thủy động học, có m àng vây, có thể bơi nhanhtrong nước nhờ tia nước phụt ra từ phễu thoát n ước theo chiều ngược lại, bơitheo lối phản lực. Đầu mực có vòng tay, còn gọi là tua mực hay râu mực, ởquanh miệng, và phễu thoát nước là hai cơ quan vận động đặc trưng ở mực.Ngoài 8 tay ngắn mực còn có hai tay dài hơn. Mặt trong các tay có r ãnh dẫn tớimiệng, với nhiều giác tr òn, các giác bám có vòng cơ khỏe, bên trong lát mộtvàng bì dầy, có cuống ngắn. Nhờ vòng cơ khỏe, giác bám có thể co rút, do mộtnhánh thần kinh tay điều khiển. Các tay của mực là cơ quan vận động và bắtmồi. Phễu thoát nước ở Mực nằm ở chỗ tiếp giáp đầu và xoang áo, có dạng ốngkính nón, thông với ngoài và với xoang áo. Hai bên phễu có hai vết lõm, khớpvới hai mấu lồi sụn đóng mở khe xoang áo (khe bụng). Khi th ành xoang áo colại, hai van khép chặt, khe bụng khép kín, n ước sẽ được tống ra ngoài qua phễuthoát nước. Khi thành xoang áo thôi co rút, nước lại dồn từ ngoài vào xoang áoqua khe bụng. Hoạt động này tạo nên lực đẩy mực di chuyển theo chiều giậtlùi, chứ không tiến lên phía trước. Cách di chuyển này có lợi cho mực khi thấykẻ thù hoặc con mồi phía trước mắt. Mực có cuộc sống bơi lội rất hoạt động,chúng đuổi và bắt mồi rất linh họat. Mực nang có thể bắt mồi lớn h ơn nó vềtầm vóc. Mực ống thì thường lao như một mũi tên bắn vào đàn cá thu con đangtung tăng bơi, và nhanh chóng ch ớp lấy một con cá bằng cách cặp đôi hàm sắcnhọn của mình vào lưng hoặc gấy của cá. Hai trong m ười tay của Mực biếnthành tay dài, chỉ có giác ở phần cuối, rất thuận lợi khi bắt mồi. Các tay củaMự chuyển mồi đưa vào miệng, ở hầu có thành cơ khỏe có lưỡi bào và có haihàm hình mỏ vẹt sắc. Mực có tuyến mực tiết ra chất đen vào phần cuối trựctràng rồi đẩy ra ngoài, khi gặp nguy con mực phóng dịch đen chứa các hạtmelanin, thành vùng t ối chung quanh cơ thể để che mắt kẻ thù. Hơn thế nữa,bản chất của ancaloit của chất mực l àm tê liệt các cơ quan cảm giác hóa họccủa kẻ thù, nhất là của cá. Mực thường sống từng đàn ở tầng nước đáy, khikiếm mồi mới nổi lên tầng nước trên, hầu hết khi bơi lội trong nước, mắt mựclồi ra và màu da luôn thay đổi theo màu nước để dễ lẩn tránh và bắt mồi. Mựcrất thích ánh sáng và màu trắng, khi thấy ánh sáng. Mực tập trung rất đông.Thức ăn của Mực là các loài trứng cá, tôm, cá con.Địa lý:Miền biển nước ta nơi nào cũng có Mực. Khai thác vào tháng 3-9, là thời kỳmực bơi vào gần bờ để sinh đẻ.Phân biệt. Ở nước ta có nhiều loại Mực, nh ưng hai loài phổ biến có giá trị dinhdưỡng là Mực ống (Logigo Formasana), nh ưng thường dùng nang thì chỉ lấy ởcác con Mực Nang như mực Ván Sepia Subaculeate, m ực Cơm SepiaAndreana Tte. Strup, phân b ố rất nhiều ở Quảng Ninh, Hải Ph òng, Nghệ Tĩnh,Thừa Thiên, Quảng Trị, Quảng Bình.Phần dùng làm thuốc:Mai (Os Sepiae).Mô tả dược liệu: Xương khô hình thuyền, biểu hiện hình viên chùy dẹt, ở giữa phình lớn haiđầu cuối nhỏ dần, dài chừng 20cm, rộng chừng 10cm, dày 2-3cm, mặt ngoàibiểu hiện màu trắng, hai bên mép có lớp mỏng hóa sừng màu trắng vàngtrong, mài thì khuyết không hoàn toàn, cuối nang mực có một nút nhọn hìnhchùy nhọn, mặt lưng hơi lồi lên, có lớp chất đá vôi cứng ngắt, mặt ngoài nổilên những hạt phân bố rất dày, từ nút cuối phía sau bắt đầu có biểu hiện hìnhchữ “V” ngược, bày xếp nhiều lớp mặt bụng thẳng ngang, cuối phái sau h ơilõm xuống, chất thạch hôi th ưa thưa đi, dùng móng tay cạo vào có thể ra bộttrắng, chất nhẹ mà giòn, mặt bẻ ngang m àu trắng có nhiều lớp bầy xếp.Thường dùng nguyên cả mai, màu trắng nhẹ không vụn nát, ruột không đenkhông vàng là t ốt.Bào chế:1- Kinh nghiệm xưa: Khi dùng Ô tặc cốt cần phải sao vàng để dùng (Bản ThảoChú). Khi dùng Ô tặc cốt phải lấy nước nấu 3 giờ rồi đem ra n ướng cho vàng,bỏ vỏ cứng ngoài đi, nghiền nhỏ bỏ vào nước lã mà phi rồi lọc sạch phơi khôđể dùng (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Giải).2- Kinh nghiệm hiện nay: Rửa sạch sấy khô, cạy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: HẢI PHIÊU TIÊU HẢI PHIÊU TIÊUXuất xứ:Bản kinh.Tên Việt Nam:Nang mực, Mai mực.Tên Hán Việt khác:Mặc ngư cốt (Bản Thảo Cương Mục), Lãm ngư cốt (Nhật Hoa Tử Bản Thảo),Hải nhược bạch sự tiểu lại (Bản Thảo Đồ Kinh), Bạch long, Nhu cốt, Ô tặcgiáp, mặc ô ngư, Ô ngư (Hòa Hán Dược Khảo), Ô tặc cốt. (Trung Quốc D ượcHọc Đại Từ Điển).Tên khoa học:Os Sipiae.Họ khoa học:Tên gọi:1- Phiêu tiêu là t ổ con bọ ngựa (Xem: Tang phiêu tiêu), vị thuốc giống tổ bọngựa nhưng ở ngoài biển, nên gọi là Hải phiêu tiêu.2- Mực có thể ăn thịt cả chim quạ, chúng th ường nổi lềnh bềnh trên mặt nướcgiả chết, làm cho nhiều con quạ lầm t ưởng và bay sà xuống ăn, nhanh nhưchớp, mực lôi quạ xuống n ước ăn thịt. Do mực đã giết nhiều quạ, nên ngườixưa cho nó cái tên “Ô tặc” (ô là quạ, tặc là giặc). Mực là giặc đối với quạ.Mô tả:Hải phiêu tiêu là nang của nhiều loại cá mực, thường dùng nhất là nang mựcváng (mực nang) có tên khoa học Sepia esculenta Hoyle, thuộc họ Seppidae.Mực có cấu tạo cơ thể dạng thủy động học, có m àng vây, có thể bơi nhanhtrong nước nhờ tia nước phụt ra từ phễu thoát n ước theo chiều ngược lại, bơitheo lối phản lực. Đầu mực có vòng tay, còn gọi là tua mực hay râu mực, ởquanh miệng, và phễu thoát nước là hai cơ quan vận động đặc trưng ở mực.Ngoài 8 tay ngắn mực còn có hai tay dài hơn. Mặt trong các tay có r ãnh dẫn tớimiệng, với nhiều giác tr òn, các giác bám có vòng cơ khỏe, bên trong lát mộtvàng bì dầy, có cuống ngắn. Nhờ vòng cơ khỏe, giác bám có thể co rút, do mộtnhánh thần kinh tay điều khiển. Các tay của mực là cơ quan vận động và bắtmồi. Phễu thoát nước ở Mực nằm ở chỗ tiếp giáp đầu và xoang áo, có dạng ốngkính nón, thông với ngoài và với xoang áo. Hai bên phễu có hai vết lõm, khớpvới hai mấu lồi sụn đóng mở khe xoang áo (khe bụng). Khi th ành xoang áo colại, hai van khép chặt, khe bụng khép kín, n ước sẽ được tống ra ngoài qua phễuthoát nước. Khi thành xoang áo thôi co rút, nước lại dồn từ ngoài vào xoang áoqua khe bụng. Hoạt động này tạo nên lực đẩy mực di chuyển theo chiều giậtlùi, chứ không tiến lên phía trước. Cách di chuyển này có lợi cho mực khi thấykẻ thù hoặc con mồi phía trước mắt. Mực có cuộc sống bơi lội rất hoạt động,chúng đuổi và bắt mồi rất linh họat. Mực nang có thể bắt mồi lớn h ơn nó vềtầm vóc. Mực ống thì thường lao như một mũi tên bắn vào đàn cá thu con đangtung tăng bơi, và nhanh chóng ch ớp lấy một con cá bằng cách cặp đôi hàm sắcnhọn của mình vào lưng hoặc gấy của cá. Hai trong m ười tay của Mực biếnthành tay dài, chỉ có giác ở phần cuối, rất thuận lợi khi bắt mồi. Các tay củaMự chuyển mồi đưa vào miệng, ở hầu có thành cơ khỏe có lưỡi bào và có haihàm hình mỏ vẹt sắc. Mực có tuyến mực tiết ra chất đen vào phần cuối trựctràng rồi đẩy ra ngoài, khi gặp nguy con mực phóng dịch đen chứa các hạtmelanin, thành vùng t ối chung quanh cơ thể để che mắt kẻ thù. Hơn thế nữa,bản chất của ancaloit của chất mực l àm tê liệt các cơ quan cảm giác hóa họccủa kẻ thù, nhất là của cá. Mực thường sống từng đàn ở tầng nước đáy, khikiếm mồi mới nổi lên tầng nước trên, hầu hết khi bơi lội trong nước, mắt mựclồi ra và màu da luôn thay đổi theo màu nước để dễ lẩn tránh và bắt mồi. Mựcrất thích ánh sáng và màu trắng, khi thấy ánh sáng. Mực tập trung rất đông.Thức ăn của Mực là các loài trứng cá, tôm, cá con.Địa lý:Miền biển nước ta nơi nào cũng có Mực. Khai thác vào tháng 3-9, là thời kỳmực bơi vào gần bờ để sinh đẻ.Phân biệt. Ở nước ta có nhiều loại Mực, nh ưng hai loài phổ biến có giá trị dinhdưỡng là Mực ống (Logigo Formasana), nh ưng thường dùng nang thì chỉ lấy ởcác con Mực Nang như mực Ván Sepia Subaculeate, m ực Cơm SepiaAndreana Tte. Strup, phân b ố rất nhiều ở Quảng Ninh, Hải Ph òng, Nghệ Tĩnh,Thừa Thiên, Quảng Trị, Quảng Bình.Phần dùng làm thuốc:Mai (Os Sepiae).Mô tả dược liệu: Xương khô hình thuyền, biểu hiện hình viên chùy dẹt, ở giữa phình lớn haiđầu cuối nhỏ dần, dài chừng 20cm, rộng chừng 10cm, dày 2-3cm, mặt ngoàibiểu hiện màu trắng, hai bên mép có lớp mỏng hóa sừng màu trắng vàngtrong, mài thì khuyết không hoàn toàn, cuối nang mực có một nút nhọn hìnhchùy nhọn, mặt lưng hơi lồi lên, có lớp chất đá vôi cứng ngắt, mặt ngoài nổilên những hạt phân bố rất dày, từ nút cuối phía sau bắt đầu có biểu hiện hìnhchữ “V” ngược, bày xếp nhiều lớp mặt bụng thẳng ngang, cuối phái sau h ơilõm xuống, chất thạch hôi th ưa thưa đi, dùng móng tay cạo vào có thể ra bộttrắng, chất nhẹ mà giòn, mặt bẻ ngang m àu trắng có nhiều lớp bầy xếp.Thường dùng nguyên cả mai, màu trắng nhẹ không vụn nát, ruột không đenkhông vàng là t ốt.Bào chế:1- Kinh nghiệm xưa: Khi dùng Ô tặc cốt cần phải sao vàng để dùng (Bản ThảoChú). Khi dùng Ô tặc cốt phải lấy nước nấu 3 giờ rồi đem ra n ướng cho vàng,bỏ vỏ cứng ngoài đi, nghiền nhỏ bỏ vào nước lã mà phi rồi lọc sạch phơi khôđể dùng (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Giải).2- Kinh nghiệm hiện nay: Rửa sạch sấy khô, cạy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược học Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 207 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 184 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 180 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 172 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 160 0 0