Lý Thuyết Dược Học: HOẮC HƯƠNG
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.37 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: hoắc hương, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: HOẮC HƯƠNG HOẮC HƯƠNGXuất xứ:Gia Hựu Bản Thảo.Tên Gọi:Lá đậu gọi là Hoắc, lá cây này giống lá Đậu mà có khí thơm nên gọi là Hoắc hương (TrungQuốc Dược Học Đại Từ Điển).Tên khác:Hợp hương, Tô hợp hương, Hoắc khử bệnh, Linh lung hoắc khử bệnh (Hòa Hán DượcKhảo), Đầu lâu bà hương (Lăng Nghiêm Kinh) Đa ma la bạt hương (Pháp Hoa Kinh) Bátđát la hương (Kim Quang Minh Kinh), Gia toán hương (Niết Bàn Kinh), Quảng hoắchương, Quảng hoắc ngạnh, Tiên hoắc hương, Thổ hoắc hương (Trung Quốc Dược Học ĐạiTừ Điển), Thổ Hoắc hương(Trấn Nam Bản Thảo), Thanh kinh Bạc hà (Qủang Tây BảnThảo Tuyển Biên), Miêu vĩ ba hương, Miêu ba hổ (Liễu Ninh Thảo Dược), Lục hà hà (PhúcKiến Dược Vật Chí), Ngư hương, Kê tô, Thủy ma diệp (Tứ Xuyên Trung Dược),Tên khoa học:Pogos cablin (Blanco) Benth.Họ khoa học:Họ Hoa Môi (Lamiaceae).Mô tả:Cây nhỏ sống lâu năm, thân vuông màu nâu tím, mọc thẳng có phân nhánh, cao chừng 30-60, thân có lông. Lá mọc đối có cuống ngắn, vỏ có mùi thơm. Phiến lá hình trứng, mép córăng cưa to, hai mặt đều mang lông, mặt dưới nhiều lông hơn, lá dài 5-10cm, rộng 2,5-7cm.Cụm hoa mọc thành xim co, ở kẽ lá hay ngọn cành, hoa màu tím nhạt. Quả bế có hạt cứng.Toàn cây có lông và mùi thơm.Địa lý:Cây được trồng bằng hạt hoặc bằng cành dâm cành vào mùa xuân. Thu hái quanh năm trướckhi ra hoa, rửa sạch, phơi khô.Thu hái, sơ chế:Thường thu hái vào tháng 4-6, phơi trong râm cho khô, hoặc sấy nhẹ cho tới khi khô.Phần dùng làm thuốc:Lá khô hoặc phần nằm trên mặt đất (Herba Pogostemi). Lựa thứ nguyên vẹn, lá dùng mềm,mùi thơm nồng là tốt.Mô tả dược liệu:Lá có cuống, mọc đối, phiến lá mầu lục tro hoặc lục vàng, thường bị vụn nát, nhăn nheo. Lánguyên vẹn đủ thì hình tròn trứng, dài 6,6 - 10câm, mép có răng cưa, hai mặt đều mọc nhiềulông nhung, chất mềm mà dầy. Mùi thơm, vị hơi đắng, cayBào chế:+ Lá khô đem thái nhỏ dùng trong thuốc thang hoặc tán bột nhỏ để làm hoàn tán (TrungQuốc Dược Học Đại Từ Điển).+ Phun nước cho ngấm đều, thái phiến, phơi khô để dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu).Bảo quản:Đậy kín, để nơi khô ráo.Thành phần hóa học:+ Methylchavicol, Anethole, Anisaldehyde, Limonene, p-Methoxinnamaldehyde, Pinene, 3-Octanone, 1-Octen-3-ol, Linalool, 1-Caryphyllene, b-Emelene, b-Humulene, b-Farnenene,a-Ylangene, g-Cardinene, Calamenene, Cis-b-, g-Hexenal (Dương Xuất Cơ, Nhiệt Đới TácVật Dịch Báo 1985, (3): 15).+ Acacetin, Tilianin, Linarin, Agastachoside, Isoagastachoside, Agastachin (Zakharova O Ivà cộng sự, Khim Prir Soedin 1979 (5): 642).+ Maslinic acid, Crategolic acid, Oleanolic acid, 3-O-Acetyloleanolic aldehyde, Daucostool,b-Sitosterol, Dehydroagastol (Châu ? Mai, Dược Học Học Báo 1991, 26 (906).+ Methylchavicol, Anethole, Anisaldehyde, d-Limonene, p-Methoxycinamaldehyde, a-Pinene, 3-Octanone, 3-Octanol, p-Cymene, 1-Octen-3-ol, Linalool, b-Humulene, a-Ylangene, b-Farnesene (Chinese Hebral Medicine).Tác dụng dược lý:+ Quảng Hoắc hương có tác dụng kháng khuẩn rộng. Nước sắc Hoắc hương có tác dụng ứcchế các loại nấm gây bệnh: Leptospirosis, Tụ cầu khuẩn, trực khuẩn mủ xanh, Etero coli,trực khuẩn lỵ, liên cầu khuẩn tán huyết type A, Phế song cầu khuẩn, Rhinovirus. Thuốc còncó tác dụng chống thối (Trung Dược Học).+ Tinh dầu Hoắc hương có khả năng làm tăng tiết dịch dạ dầy, tăng chức năng tiêu hóa(Trung Dược Học).+ Cho uống nước sắc Hoắc hương rồi dùng X. Quang theo dõi túi mật, thấy Hoắc hương cótác dụng làm co túi mật (Trung Dược Đại Từ Điển).Tính vị:+ Tính hơi ôn (Biệt Lục).+ Vị ngọt đắng (Trân Châu Nang).+ Vị cay, tính hơi ấm (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).+ Vị cay, tính hơi ôn (Đông Dược Học Thiết Yếu).Quy kinh:+ Vào kinh thủ Thái âm Phế, túc thái âm Tỳ (Thang Dịch Bản Thảo).+ Vào kinh phế, Tỳ, Vị (Lôi Công Bào Chích Luận).+ Vào kinh Tâm, Can, Phế (Bản Thảo Tái Tân).+ Vào 3 kinh, Phế, Tỳ, Vị (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).+ Vào kinh Phế, Tỳ, Vị (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tác dụng:+ Khứ ác khí, liệu hoắc loạn, liệu phong thủy độc thủng, chỉ thống (Biệt Lục).+ Bổ vệ khí, ích Vị khí, tiến ẩm thực (Trân Châu Nang).+ Ôn trung, khoái khí (Thang Dịch Bản Thảo).+ Thăng thanh, giáng trọc, tránh uế, chỉ ẩu, hòa khí, hóa thấp, tỉnh tỳ, hoà vị (Trung QuốcDược Học Đại Từ Điển).+ Sơ tà, giải biểu, hành khí, hóa thấp, tiêu thực, hòa Vị, tránh uế (Đông Dược Học ThiếtYếu).Chủ trị:+ Là thuốc chủ yếu trị nôn nghịch do Tỳ Vị bệnh (Bản Thảo Đồ Kinh).+ Trị thấp ở biểu, muốn nôn, nôn mửa (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển)..+ Trị cảm thử thấp, hàn nhiệt, đàu đau, ngực đầy, bụng đầy, nôn mửa, tiêu chảy, kiết lỵ,miệng hôi (Trung Dược Đại Từ Điển).Liều lượng: 8 – 12g.Kiêng kỵ:+ Hoắc hương vị thơm, tính táo, dễ làm tổn âm, hao khí, âm hư không có thấp và vị hư gâynên nôn: kỵ dùng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).+ Âm hư, không có thấp, Vị có uất nhiệt: khong dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu).Đơn thuốc kinh nghiệm:+ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: HOẮC HƯƠNG HOẮC HƯƠNGXuất xứ:Gia Hựu Bản Thảo.Tên Gọi:Lá đậu gọi là Hoắc, lá cây này giống lá Đậu mà có khí thơm nên gọi là Hoắc hương (TrungQuốc Dược Học Đại Từ Điển).Tên khác:Hợp hương, Tô hợp hương, Hoắc khử bệnh, Linh lung hoắc khử bệnh (Hòa Hán DượcKhảo), Đầu lâu bà hương (Lăng Nghiêm Kinh) Đa ma la bạt hương (Pháp Hoa Kinh) Bátđát la hương (Kim Quang Minh Kinh), Gia toán hương (Niết Bàn Kinh), Quảng hoắchương, Quảng hoắc ngạnh, Tiên hoắc hương, Thổ hoắc hương (Trung Quốc Dược Học ĐạiTừ Điển), Thổ Hoắc hương(Trấn Nam Bản Thảo), Thanh kinh Bạc hà (Qủang Tây BảnThảo Tuyển Biên), Miêu vĩ ba hương, Miêu ba hổ (Liễu Ninh Thảo Dược), Lục hà hà (PhúcKiến Dược Vật Chí), Ngư hương, Kê tô, Thủy ma diệp (Tứ Xuyên Trung Dược),Tên khoa học:Pogos cablin (Blanco) Benth.Họ khoa học:Họ Hoa Môi (Lamiaceae).Mô tả:Cây nhỏ sống lâu năm, thân vuông màu nâu tím, mọc thẳng có phân nhánh, cao chừng 30-60, thân có lông. Lá mọc đối có cuống ngắn, vỏ có mùi thơm. Phiến lá hình trứng, mép córăng cưa to, hai mặt đều mang lông, mặt dưới nhiều lông hơn, lá dài 5-10cm, rộng 2,5-7cm.Cụm hoa mọc thành xim co, ở kẽ lá hay ngọn cành, hoa màu tím nhạt. Quả bế có hạt cứng.Toàn cây có lông và mùi thơm.Địa lý:Cây được trồng bằng hạt hoặc bằng cành dâm cành vào mùa xuân. Thu hái quanh năm trướckhi ra hoa, rửa sạch, phơi khô.Thu hái, sơ chế:Thường thu hái vào tháng 4-6, phơi trong râm cho khô, hoặc sấy nhẹ cho tới khi khô.Phần dùng làm thuốc:Lá khô hoặc phần nằm trên mặt đất (Herba Pogostemi). Lựa thứ nguyên vẹn, lá dùng mềm,mùi thơm nồng là tốt.Mô tả dược liệu:Lá có cuống, mọc đối, phiến lá mầu lục tro hoặc lục vàng, thường bị vụn nát, nhăn nheo. Lánguyên vẹn đủ thì hình tròn trứng, dài 6,6 - 10câm, mép có răng cưa, hai mặt đều mọc nhiềulông nhung, chất mềm mà dầy. Mùi thơm, vị hơi đắng, cayBào chế:+ Lá khô đem thái nhỏ dùng trong thuốc thang hoặc tán bột nhỏ để làm hoàn tán (TrungQuốc Dược Học Đại Từ Điển).+ Phun nước cho ngấm đều, thái phiến, phơi khô để dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu).Bảo quản:Đậy kín, để nơi khô ráo.Thành phần hóa học:+ Methylchavicol, Anethole, Anisaldehyde, Limonene, p-Methoxinnamaldehyde, Pinene, 3-Octanone, 1-Octen-3-ol, Linalool, 1-Caryphyllene, b-Emelene, b-Humulene, b-Farnenene,a-Ylangene, g-Cardinene, Calamenene, Cis-b-, g-Hexenal (Dương Xuất Cơ, Nhiệt Đới TácVật Dịch Báo 1985, (3): 15).+ Acacetin, Tilianin, Linarin, Agastachoside, Isoagastachoside, Agastachin (Zakharova O Ivà cộng sự, Khim Prir Soedin 1979 (5): 642).+ Maslinic acid, Crategolic acid, Oleanolic acid, 3-O-Acetyloleanolic aldehyde, Daucostool,b-Sitosterol, Dehydroagastol (Châu ? Mai, Dược Học Học Báo 1991, 26 (906).+ Methylchavicol, Anethole, Anisaldehyde, d-Limonene, p-Methoxycinamaldehyde, a-Pinene, 3-Octanone, 3-Octanol, p-Cymene, 1-Octen-3-ol, Linalool, b-Humulene, a-Ylangene, b-Farnesene (Chinese Hebral Medicine).Tác dụng dược lý:+ Quảng Hoắc hương có tác dụng kháng khuẩn rộng. Nước sắc Hoắc hương có tác dụng ứcchế các loại nấm gây bệnh: Leptospirosis, Tụ cầu khuẩn, trực khuẩn mủ xanh, Etero coli,trực khuẩn lỵ, liên cầu khuẩn tán huyết type A, Phế song cầu khuẩn, Rhinovirus. Thuốc còncó tác dụng chống thối (Trung Dược Học).+ Tinh dầu Hoắc hương có khả năng làm tăng tiết dịch dạ dầy, tăng chức năng tiêu hóa(Trung Dược Học).+ Cho uống nước sắc Hoắc hương rồi dùng X. Quang theo dõi túi mật, thấy Hoắc hương cótác dụng làm co túi mật (Trung Dược Đại Từ Điển).Tính vị:+ Tính hơi ôn (Biệt Lục).+ Vị ngọt đắng (Trân Châu Nang).+ Vị cay, tính hơi ấm (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).+ Vị cay, tính hơi ôn (Đông Dược Học Thiết Yếu).Quy kinh:+ Vào kinh thủ Thái âm Phế, túc thái âm Tỳ (Thang Dịch Bản Thảo).+ Vào kinh phế, Tỳ, Vị (Lôi Công Bào Chích Luận).+ Vào kinh Tâm, Can, Phế (Bản Thảo Tái Tân).+ Vào 3 kinh, Phế, Tỳ, Vị (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).+ Vào kinh Phế, Tỳ, Vị (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tác dụng:+ Khứ ác khí, liệu hoắc loạn, liệu phong thủy độc thủng, chỉ thống (Biệt Lục).+ Bổ vệ khí, ích Vị khí, tiến ẩm thực (Trân Châu Nang).+ Ôn trung, khoái khí (Thang Dịch Bản Thảo).+ Thăng thanh, giáng trọc, tránh uế, chỉ ẩu, hòa khí, hóa thấp, tỉnh tỳ, hoà vị (Trung QuốcDược Học Đại Từ Điển).+ Sơ tà, giải biểu, hành khí, hóa thấp, tiêu thực, hòa Vị, tránh uế (Đông Dược Học ThiếtYếu).Chủ trị:+ Là thuốc chủ yếu trị nôn nghịch do Tỳ Vị bệnh (Bản Thảo Đồ Kinh).+ Trị thấp ở biểu, muốn nôn, nôn mửa (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển)..+ Trị cảm thử thấp, hàn nhiệt, đàu đau, ngực đầy, bụng đầy, nôn mửa, tiêu chảy, kiết lỵ,miệng hôi (Trung Dược Đại Từ Điển).Liều lượng: 8 – 12g.Kiêng kỵ:+ Hoắc hương vị thơm, tính táo, dễ làm tổn âm, hao khí, âm hư không có thấp và vị hư gâynên nôn: kỵ dùng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).+ Âm hư, không có thấp, Vị có uất nhiệt: khong dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu).Đơn thuốc kinh nghiệm:+ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược học Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0