Lý Thuyết Dược Học: HOÀNG BÁ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.20 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: hoàng bá, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: HOÀNG BÁ HOÀNG BÁXuất xứ:Bản Kinh.Tên khác:Nghiệt Bì (Thương Hàn Luận), Nghiệt Mộc (Bản Kinh), Hoàng Nghiệt (Bản Thảo Kinh TậpChú), Sơn Đồ (Hòa Hán Dược Khảo).Tên khoa học:Phellodendron chinensis Schneid.Họ khoa học:Thuộc họ Cam (Rutaceae).Mô tả:Cây gỗ cao 15m hay hơn, phân cành nhiều. Vỏ thân dày có màu vàng ở mặt trong, vị đắng. Lákép lông chim lẻ, gồm 5 - 13 lá chét. Hoa đơn tính, màu vàng lục, mọc thành chùy ở đầu cành.Quả hình cầu, khi chín màu tím đen, có 2 - 5 hạt.Mùa, Hoa quả:Tháng 5 - 11.Thu hoạch:Tháng 4-7 lột vỏ, cạo hết lớp vỏ nhám ở ngo ài, phơi khô.Phần dùng làm thuốc:Vỏ cây khô (Cortex Phellodendri). Lựa loại vỏ dầy, mầu vàng tươi, sạch lớp bẩn ở ngoài là tốt.Mô tả dược liệu:Mảnh thuốc hơi cong, cạnh không đều, dài rộng không nhất định, dầy 0,4-0,8cm. Mặt ngoài mầuvàng thẫm, vàng nâu hoặc nâu vàng nhạt, có những cạnh và rãnh dọc, những chấm nhỏ mầu nâu.Bên trong mầu vàng hoặc vàng xám.ấtttt nhẹ, dễ bẻ gấy, mảnh bẻ gẫy chia thành từng lớp, có sợimầu vàng tươi. Hơi có mùi, vị rất đắng, nhấm thấy có chất dính và trơn (Dược Tài Học).Bào chế:+ Hoàng bá tính hàn mà chìm, dùng sống thì tả thực hỏa, dùng chín khỏi hại tới dạ dày, chế vớirượu trị bệnh ở thượng tiêu, chế với nước trị bệnh ở hạ tiêu, chế với mật trị bệnh ở giữa (BảnThảo Cương Mục).+ Rửa sạch, vớt ra, ủ mềm, xắt thành sợi, phơi khô (Dược Tài Học).+ Cạo gọt bỏ lớp vỏ thô, thái phiến, dùng sống hoặc chế với rượu, hoặc chế Gừng, hoặc sao đenthành than, hoặc tán nhỏ (Đông Dược Học Thiết Yếu).+ Diêm Hoàng Bá: Xắt thành sợi xong, tẩm nước muối cho ướt đều[50kg Hoàng bá, dùng 1,4kgMuối, pha nước vừa đủ], dùng lửa nhỏ sao gìa, lấy ra, phơi khô (Dược Tài Học).+ Tửu Hoàng bá: Hoàng bá xắt thành sợi xong tẩm với rượu (100âkg Hoàng bá, 10kg Rượu),trộn đều, dùng lửa nhỏ sao qua, lấy ra, phơi khô (Dược Tài Học).+ Hoàng Bá Thán: Hoàng bá xắt thành sợi xong, cho vào sao to lửa thành mầu đen xám nhưngcòn tồn tính, phun nước cho ướt rồi bẻ ra, phơi khô (Dược Tài Học).Cách dùng:Rưả sạch ủ mềm, thái mỏng phơi khô (dùng sống), tẩm rượu sao vàng, hoặc sao cháy hay sao vớinước muối, hoặc tán bột đắp bên ngoài.a) Dùng sống: Trị nhiệt lỵ, đi tả, lâm lậu, ho àng đản, xích bạch đới.b) Tẩm rượu sao: Trị mắt đau, miệng lở loét.c) Sao cháy: Lương huyết, chỉ huyết.d) Sao nước muối: Vào kinh Thận.Bảo quản:Để nơi khô ráo, đậy kín. Tránh ẩm thấp, phòng sâu mọc và biến màu.Thành phần hóa học:+ Berberine, Jatorrhizine, Magnoflorine, Phellodendrine, Candicine, Palmatine, Menisperine,Obacunone, Obaculactone, Dictamnoide, Obacunóic acid, Lumicaeruleic acid, 7-Dehydrostigmasterol, b-Sistosterol, Campesterol (Trung Dược Học).+ Berberine, Phellodendrine, Magnoflorine, Jatrorrhizine, Palmatine, Cancidine (Quốc HữuThuận – Dược Học Tạp Chí (Nhật Bản) 1962, 82: 611; 1961, 81: 1370).+ Hyspiol B (Bhandarin P và cộng sự – Agust J Chem, 1988, 41 (11): 1977).+ Phellamurinm 10%, Amurensin 1% (Hesagawa M và cộng sự Chem Soc 1953, 75: 5507).+ Dihydrophelloside, Phelloside (Shevchuk O I và cộng sự Khim Prir Pharmacol 1969, 21 (2):181).+ Herculin (Bhandari P và cộng sự, Aust J Chem 1988, 41 (11): 1777).Tác dụng dược lý:+ Tác dụng kháng khuẩn: Cao cồn vỏ cây ho àng bá có tác dụng kháng khuẩn đối với nhiều vikhuẩn gram dương và gram âm, trong đó có trực khuẩn lao. Hợp chất lacton trong hoàng bá cótác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương và gây hạ đường huyết ở thỏ bình thường. Ở thỏ đã cắtbỏ tuyến tụy, không thể hiện tác dụng này.Berberin có tác dụng tăng tiết mật vầ có ích trong điều trị giai đoạn mạn tính của các bệnh viêmtúi mật với rối loạn vận động đường dẫn mật, viêm túi mật do sỏi mật, viêm gan - túi mật, cóbiến chứng của viêm ống mật. Nó ít tác dụng trong viêm túi mật cấp tính (Trung Dược Học).+ Dịch chiết toàn phần của Hoàng bá làm vỡ đơn bào Entamoeba histolytica, còn Berberin làmđơn bào co thần kinh (Trung Dược Học).+ Nước sắc hoàng bá có tác dụng chống Entameoba histolytica trong ống nghiệm ở nồng độ l: 16và Berberin có tác dụng rõ rệt ở nồng độ l: 200. Alcaloid to àn phần của Hoàng bá chứa Berberinvới hàm lượng lớn nhất, ức chế trong ống nghiệm các vi khuẩn và nấm Bacillus mycoides,Bacillus subtilis, Candida albicans, Salmeonella typhi, Shigella shigae, Sh. flexneri, phế cầu,trực khuẩn lao, tụ cầu vàng,. liên cầu khuẩn (Trung Dược Học).+ Hoàng bá có tác dụng lợi tiểu và ức chế hoạt tính gây co thắt co trơn của histamin vàAcetylcholin. Hoàng bá đã được kết hợp với các thuốc hóa dược trong điều trị viêm ruột kếtmạn tính đạt kết quả tốt. Một bài thuốc trong có hoàng bá dã được điều trị tiêu chảy trẻ em đạt tỷlệ khỏi và đỡ 95%. Viên Berberin đã được áp dụng điều trị lỵ trực khuẩn trên 80 bệnh nhân (30nhiễm Shigella flexneri, 15 nhiễm Sh. Shigae và 8 nhiễm các Shigella khác) . T ỷ lệ khỏi đạt 93%(Trung Dược Học).+ Hoàng bá còn được áp dụng trong công thức kết hợp để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: HOÀNG BÁ HOÀNG BÁXuất xứ:Bản Kinh.Tên khác:Nghiệt Bì (Thương Hàn Luận), Nghiệt Mộc (Bản Kinh), Hoàng Nghiệt (Bản Thảo Kinh TậpChú), Sơn Đồ (Hòa Hán Dược Khảo).Tên khoa học:Phellodendron chinensis Schneid.Họ khoa học:Thuộc họ Cam (Rutaceae).Mô tả:Cây gỗ cao 15m hay hơn, phân cành nhiều. Vỏ thân dày có màu vàng ở mặt trong, vị đắng. Lákép lông chim lẻ, gồm 5 - 13 lá chét. Hoa đơn tính, màu vàng lục, mọc thành chùy ở đầu cành.Quả hình cầu, khi chín màu tím đen, có 2 - 5 hạt.Mùa, Hoa quả:Tháng 5 - 11.Thu hoạch:Tháng 4-7 lột vỏ, cạo hết lớp vỏ nhám ở ngo ài, phơi khô.Phần dùng làm thuốc:Vỏ cây khô (Cortex Phellodendri). Lựa loại vỏ dầy, mầu vàng tươi, sạch lớp bẩn ở ngoài là tốt.Mô tả dược liệu:Mảnh thuốc hơi cong, cạnh không đều, dài rộng không nhất định, dầy 0,4-0,8cm. Mặt ngoài mầuvàng thẫm, vàng nâu hoặc nâu vàng nhạt, có những cạnh và rãnh dọc, những chấm nhỏ mầu nâu.Bên trong mầu vàng hoặc vàng xám.ấtttt nhẹ, dễ bẻ gấy, mảnh bẻ gẫy chia thành từng lớp, có sợimầu vàng tươi. Hơi có mùi, vị rất đắng, nhấm thấy có chất dính và trơn (Dược Tài Học).Bào chế:+ Hoàng bá tính hàn mà chìm, dùng sống thì tả thực hỏa, dùng chín khỏi hại tới dạ dày, chế vớirượu trị bệnh ở thượng tiêu, chế với nước trị bệnh ở hạ tiêu, chế với mật trị bệnh ở giữa (BảnThảo Cương Mục).+ Rửa sạch, vớt ra, ủ mềm, xắt thành sợi, phơi khô (Dược Tài Học).+ Cạo gọt bỏ lớp vỏ thô, thái phiến, dùng sống hoặc chế với rượu, hoặc chế Gừng, hoặc sao đenthành than, hoặc tán nhỏ (Đông Dược Học Thiết Yếu).+ Diêm Hoàng Bá: Xắt thành sợi xong, tẩm nước muối cho ướt đều[50kg Hoàng bá, dùng 1,4kgMuối, pha nước vừa đủ], dùng lửa nhỏ sao gìa, lấy ra, phơi khô (Dược Tài Học).+ Tửu Hoàng bá: Hoàng bá xắt thành sợi xong tẩm với rượu (100âkg Hoàng bá, 10kg Rượu),trộn đều, dùng lửa nhỏ sao qua, lấy ra, phơi khô (Dược Tài Học).+ Hoàng Bá Thán: Hoàng bá xắt thành sợi xong, cho vào sao to lửa thành mầu đen xám nhưngcòn tồn tính, phun nước cho ướt rồi bẻ ra, phơi khô (Dược Tài Học).Cách dùng:Rưả sạch ủ mềm, thái mỏng phơi khô (dùng sống), tẩm rượu sao vàng, hoặc sao cháy hay sao vớinước muối, hoặc tán bột đắp bên ngoài.a) Dùng sống: Trị nhiệt lỵ, đi tả, lâm lậu, ho àng đản, xích bạch đới.b) Tẩm rượu sao: Trị mắt đau, miệng lở loét.c) Sao cháy: Lương huyết, chỉ huyết.d) Sao nước muối: Vào kinh Thận.Bảo quản:Để nơi khô ráo, đậy kín. Tránh ẩm thấp, phòng sâu mọc và biến màu.Thành phần hóa học:+ Berberine, Jatorrhizine, Magnoflorine, Phellodendrine, Candicine, Palmatine, Menisperine,Obacunone, Obaculactone, Dictamnoide, Obacunóic acid, Lumicaeruleic acid, 7-Dehydrostigmasterol, b-Sistosterol, Campesterol (Trung Dược Học).+ Berberine, Phellodendrine, Magnoflorine, Jatrorrhizine, Palmatine, Cancidine (Quốc HữuThuận – Dược Học Tạp Chí (Nhật Bản) 1962, 82: 611; 1961, 81: 1370).+ Hyspiol B (Bhandarin P và cộng sự – Agust J Chem, 1988, 41 (11): 1977).+ Phellamurinm 10%, Amurensin 1% (Hesagawa M và cộng sự Chem Soc 1953, 75: 5507).+ Dihydrophelloside, Phelloside (Shevchuk O I và cộng sự Khim Prir Pharmacol 1969, 21 (2):181).+ Herculin (Bhandari P và cộng sự, Aust J Chem 1988, 41 (11): 1777).Tác dụng dược lý:+ Tác dụng kháng khuẩn: Cao cồn vỏ cây ho àng bá có tác dụng kháng khuẩn đối với nhiều vikhuẩn gram dương và gram âm, trong đó có trực khuẩn lao. Hợp chất lacton trong hoàng bá cótác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương và gây hạ đường huyết ở thỏ bình thường. Ở thỏ đã cắtbỏ tuyến tụy, không thể hiện tác dụng này.Berberin có tác dụng tăng tiết mật vầ có ích trong điều trị giai đoạn mạn tính của các bệnh viêmtúi mật với rối loạn vận động đường dẫn mật, viêm túi mật do sỏi mật, viêm gan - túi mật, cóbiến chứng của viêm ống mật. Nó ít tác dụng trong viêm túi mật cấp tính (Trung Dược Học).+ Dịch chiết toàn phần của Hoàng bá làm vỡ đơn bào Entamoeba histolytica, còn Berberin làmđơn bào co thần kinh (Trung Dược Học).+ Nước sắc hoàng bá có tác dụng chống Entameoba histolytica trong ống nghiệm ở nồng độ l: 16và Berberin có tác dụng rõ rệt ở nồng độ l: 200. Alcaloid to àn phần của Hoàng bá chứa Berberinvới hàm lượng lớn nhất, ức chế trong ống nghiệm các vi khuẩn và nấm Bacillus mycoides,Bacillus subtilis, Candida albicans, Salmeonella typhi, Shigella shigae, Sh. flexneri, phế cầu,trực khuẩn lao, tụ cầu vàng,. liên cầu khuẩn (Trung Dược Học).+ Hoàng bá có tác dụng lợi tiểu và ức chế hoạt tính gây co thắt co trơn của histamin vàAcetylcholin. Hoàng bá đã được kết hợp với các thuốc hóa dược trong điều trị viêm ruột kếtmạn tính đạt kết quả tốt. Một bài thuốc trong có hoàng bá dã được điều trị tiêu chảy trẻ em đạt tỷlệ khỏi và đỡ 95%. Viên Berberin đã được áp dụng điều trị lỵ trực khuẩn trên 80 bệnh nhân (30nhiễm Shigella flexneri, 15 nhiễm Sh. Shigae và 8 nhiễm các Shigella khác) . T ỷ lệ khỏi đạt 93%(Trung Dược Học).+ Hoàng bá còn được áp dụng trong công thức kết hợp để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược học Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 207 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 184 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 180 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 172 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 160 0 0