Lý Thuyết Dược Học: HOÀNG KỲ
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.75 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: hoàng kỳ, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: HOÀNG KỲ HOÀNG KỲ Xuất xứ:Bản Kinh.Tên hán Việt khác:Đái thảm (Bản Kinh), Đái thâm, Thục chi, Bách bản, Ngải thảo, Kỵ thảo, Độc thầm (BiệtLục), Vương tôn (Dược Tính Bản Thảo), Dương nhục (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Hoàng thị,Miên kỳ, Đái phấn (Bản Thảo Cương Mục), Đố phụ, Cam bản ma, Bách dược miên (HòaHán Dược Khảo), Hoàng kỳ, Sinh hoàng kỳ, Chích hoàng kỳ, Thanh chích kỳ, Mật chíchkỳ, Đại hữu kỳ, Miên hoàng kỳ, Mạc giáp hoàng kỳ, Thượng hữu kỳ, Tây thượng kỳ, Kỳdiện, Bạch thủy hoàng kỳ, Đại hoàng kỳ, Thổ hoàng-kỳ, Nham hoàng kỳ (Trung Quốc DượcHọc Đại Tự Điển), Độc căn (Cam Túc Trung Dược Thủ Sách), Nhị nhân đài (Liêu ĐìnhKinh Tễ Thực Vật Chí), Thổ sơn bạo phương căn (Tân Cương Dược Tài), Miên hoàng kỳ,Thượng hoàng kỳ, Mật trích hoàng kỳ, Thanh trích hoàng kỳ, Sinh hoàng kỳ, Sinh hoàng kỳbì (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tên khoa học:Astragalus membranaceus (Fisch) Bge.Họ khoa học:Thuộc họ Cánh Bướm (Fabaceae).Mô tả:Cây thảo sống lâu năm, thân mọc thẳng đứng phân nhiều cành, cao khoảng 6-70cm, phânnhiều cành. Rễ hình trụ đường kính 1-2cm, dài và đâm sâu, dai rất khó bẻ, vỏ ngoài màu nâuđỏ hay màu vàng nâu. Lá kép lông chim lẻ, mọc so le, gồm 15-25 lá chét hình trứng dài, trêntrục lá có lông trắng, lá kèm mọc rời, lá kèm phía dưới hình trứng tròn, lá kèm phía trênhình mác. Lá chét có từ 8-13, dài từ 6-20m, rộng 3-8mm, đầu lá nhọn hoặc tròn. Hoa tự dàihơn lá. Cuống hoa tự dài 4-12cm, lá bắc hình mũi mác ngắn hơn lá dài. Đài hoa hình chuôngxẻ răng cưa ngắn. Tràng hoa màu vàng nhạt. Nhị đực 10, xếp thành 2 bó. Quả loại đậu hìnhbán nguyệt bẹt, dài 2,5cm, rộng 9mm, có lông dính dát quả, đầu quả dài ra thành hình gainhọn. Ở Trung Quốc mùa hoa vào tháng 6-7, quả tháng 8-9.Địa lý:Sống tốt ở nơi đất cát, thoát nước tốt, bờ rừng, hay gặp ở các tỉnh Diên An, Du Lâm, BửuKê, Đông Bắc, Hoa Bắc, Tây Bắc, Tứ Xuyên. Cây được trồng hoặc mọc hoang ở TrungQuốc. Mãi cho tới nay nước ta còn phải nhập Hoàng kỳ của Trung Quốc ở nước ta mới cònđang di thực chưa được phổ biến.Thu hái, sơ chế:Vào mùa thu, thu hoạch rễ, thường thu hoạch sau 3 năm, sau 6-7 năm thì càng tốt. Đào rễrửa sạch đất cát cắt bỏ đầu và rễ con, phơi hay sấy khô.Phần dùng làm thuốc:Rễ (Radix Astragali).Mô tả dược liệu:Rễ hình viên trụ, rắn và có bột, ít khi phân nhánh, trên thô dưới nhẵn, dài 30-60cm, đườngkính 1,5-3,5cm. Mặt ngoài màu vàng tro hoặc nâu xám, có những vân dọc. Mặt bẻ có nhữngsợi cứng và xơ. Chất mềm xốp và cứng, vỏ ngoài màu trắng, chính giữa màu trắng vàng,giữa hai lớp có vòng màu nâu nhạt, có nhiều củ có khe từ chính giữa phát lan ra. Rễ to mậpnhiều thịt ít xơ, dai bền, ruột vàng là tốt.Có thứ vỏ đen (trên thương trường gọi là Hắc kỳ) thịt vàng. Có thứ còn non (tên thươngtrường gọi là Nộn kỳ) thịt trắng nhiều bột không xơ là thứ thượng phẩm. Có khi người ta giảHắc kỳ bằng cách nhuộm đen Hoàng kỳ, nhưng khi rửa thì hết đen (Danh Từ Dược Vị ĐôngY).Bào chế:- Cắt bỏ đầu, đồ lên nửa ngày, tước ra sợi nhỏ để lên mặt đá đập dập mà dùng (Lôi Côngbào chích luận).- Đập dập nát, tẩm mật Ong sao 3 lần, có khi tẩm muối đồ chín (Bản Thảo Cương Mục).- Rửa sạch, ủ hơi mềm, xắt hoặc bào mỏng 1-2 ly. Sấy nhẹ hoặc phơi cho khô (dùng sống).Hoặc sau khi làm khô đập nát tước nhỏ, tẩm mật rồi sao vàng (cách này hay dùng gọi làChích hoàng-kỳ). Hoặc ngâm mật Ong loãng 2-3 ngày cho thấm rồi quấn giấy bản lùi vàotro, nếu làm ít, hoặc sao vàng.( Trung Dược Đại Từ Điển).Bảo quản:Để nơi cao ráo, nơi ẩm dễ hư. Khi đã tẩm mật thì không nên để lâu.Thành phần hóa học:+ Theo Sở dược thuộc Viện nghiên cứu y học Bắc kinh: trong Hoàng kỳ có Cholin, Betain,nhiều loại Acid Amin và Sacarosa. + Theo Lý Thừa Cố (Sinh dược học 1952): trong Hoàng kỳ có Sacarosa, Glucosa, tinh bột,chất nhầy, gôm, hơi có phản ứng Alcaloid. + Trong Hoàng kỳ có Sacarosa, nhiều loại Acid Amin, Protid (6,16- 9,9%), Cholin,Betain, Acid Folic, Vitamin P, Amylase (Trung Dược Học).+ Trong Hoàng kỳ có 2’, 4’ - Dihyroxy-5,6-Dimethoxyisoflavane, Choline, Betaine,Kumatakenin, Sucrose, Glucoronic Acid, b-Sitosterol (Chinese Hebral Medicine).+ Soyasaponin I, Calycosin-7-O-b-D-Glucoside, 2’-Hydroxy-3’, 4’-Dimethoxyisoflavane-7-O-b-D-Glucoside, 9,10-Dimethoxypterocarpan-3-O-b-D-Glucoside (Vương Đức Khiêm –Trung Thảo Dược 1989, 20 (5): 198.+ Palmatic acid, Linoleic acid, Linolenic acid (Lưu Thiên Bồi – Gian Tô y Dược 1978, 2:32).+ Coriolic acid (Subarnas Anas và cộng sự Planta Med, 1991, 57 (6): 590.Tác dụng dược lý:1) Tăng cường chức năng miễn dịch của cơ theå: Hoàng kỳ làm tăng chức năng thực bàocủa hệ thống tế bào lưới, nếu cùng dùng với Linh chi, Đảng sâm thì tác dụng càng rõ. Ngườibình thường sau khi cho uống nước sắc Hoàng kỳ thì IgM, IgE và cAMP trong máu tănglên rõ, SIaA trong nước miếng giảm rõ. Hoàng kỳ và Polysaccharide của nó c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: HOÀNG KỲ HOÀNG KỲ Xuất xứ:Bản Kinh.Tên hán Việt khác:Đái thảm (Bản Kinh), Đái thâm, Thục chi, Bách bản, Ngải thảo, Kỵ thảo, Độc thầm (BiệtLục), Vương tôn (Dược Tính Bản Thảo), Dương nhục (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Hoàng thị,Miên kỳ, Đái phấn (Bản Thảo Cương Mục), Đố phụ, Cam bản ma, Bách dược miên (HòaHán Dược Khảo), Hoàng kỳ, Sinh hoàng kỳ, Chích hoàng kỳ, Thanh chích kỳ, Mật chíchkỳ, Đại hữu kỳ, Miên hoàng kỳ, Mạc giáp hoàng kỳ, Thượng hữu kỳ, Tây thượng kỳ, Kỳdiện, Bạch thủy hoàng kỳ, Đại hoàng kỳ, Thổ hoàng-kỳ, Nham hoàng kỳ (Trung Quốc DượcHọc Đại Tự Điển), Độc căn (Cam Túc Trung Dược Thủ Sách), Nhị nhân đài (Liêu ĐìnhKinh Tễ Thực Vật Chí), Thổ sơn bạo phương căn (Tân Cương Dược Tài), Miên hoàng kỳ,Thượng hoàng kỳ, Mật trích hoàng kỳ, Thanh trích hoàng kỳ, Sinh hoàng kỳ, Sinh hoàng kỳbì (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tên khoa học:Astragalus membranaceus (Fisch) Bge.Họ khoa học:Thuộc họ Cánh Bướm (Fabaceae).Mô tả:Cây thảo sống lâu năm, thân mọc thẳng đứng phân nhiều cành, cao khoảng 6-70cm, phânnhiều cành. Rễ hình trụ đường kính 1-2cm, dài và đâm sâu, dai rất khó bẻ, vỏ ngoài màu nâuđỏ hay màu vàng nâu. Lá kép lông chim lẻ, mọc so le, gồm 15-25 lá chét hình trứng dài, trêntrục lá có lông trắng, lá kèm mọc rời, lá kèm phía dưới hình trứng tròn, lá kèm phía trênhình mác. Lá chét có từ 8-13, dài từ 6-20m, rộng 3-8mm, đầu lá nhọn hoặc tròn. Hoa tự dàihơn lá. Cuống hoa tự dài 4-12cm, lá bắc hình mũi mác ngắn hơn lá dài. Đài hoa hình chuôngxẻ răng cưa ngắn. Tràng hoa màu vàng nhạt. Nhị đực 10, xếp thành 2 bó. Quả loại đậu hìnhbán nguyệt bẹt, dài 2,5cm, rộng 9mm, có lông dính dát quả, đầu quả dài ra thành hình gainhọn. Ở Trung Quốc mùa hoa vào tháng 6-7, quả tháng 8-9.Địa lý:Sống tốt ở nơi đất cát, thoát nước tốt, bờ rừng, hay gặp ở các tỉnh Diên An, Du Lâm, BửuKê, Đông Bắc, Hoa Bắc, Tây Bắc, Tứ Xuyên. Cây được trồng hoặc mọc hoang ở TrungQuốc. Mãi cho tới nay nước ta còn phải nhập Hoàng kỳ của Trung Quốc ở nước ta mới cònđang di thực chưa được phổ biến.Thu hái, sơ chế:Vào mùa thu, thu hoạch rễ, thường thu hoạch sau 3 năm, sau 6-7 năm thì càng tốt. Đào rễrửa sạch đất cát cắt bỏ đầu và rễ con, phơi hay sấy khô.Phần dùng làm thuốc:Rễ (Radix Astragali).Mô tả dược liệu:Rễ hình viên trụ, rắn và có bột, ít khi phân nhánh, trên thô dưới nhẵn, dài 30-60cm, đườngkính 1,5-3,5cm. Mặt ngoài màu vàng tro hoặc nâu xám, có những vân dọc. Mặt bẻ có nhữngsợi cứng và xơ. Chất mềm xốp và cứng, vỏ ngoài màu trắng, chính giữa màu trắng vàng,giữa hai lớp có vòng màu nâu nhạt, có nhiều củ có khe từ chính giữa phát lan ra. Rễ to mậpnhiều thịt ít xơ, dai bền, ruột vàng là tốt.Có thứ vỏ đen (trên thương trường gọi là Hắc kỳ) thịt vàng. Có thứ còn non (tên thươngtrường gọi là Nộn kỳ) thịt trắng nhiều bột không xơ là thứ thượng phẩm. Có khi người ta giảHắc kỳ bằng cách nhuộm đen Hoàng kỳ, nhưng khi rửa thì hết đen (Danh Từ Dược Vị ĐôngY).Bào chế:- Cắt bỏ đầu, đồ lên nửa ngày, tước ra sợi nhỏ để lên mặt đá đập dập mà dùng (Lôi Côngbào chích luận).- Đập dập nát, tẩm mật Ong sao 3 lần, có khi tẩm muối đồ chín (Bản Thảo Cương Mục).- Rửa sạch, ủ hơi mềm, xắt hoặc bào mỏng 1-2 ly. Sấy nhẹ hoặc phơi cho khô (dùng sống).Hoặc sau khi làm khô đập nát tước nhỏ, tẩm mật rồi sao vàng (cách này hay dùng gọi làChích hoàng-kỳ). Hoặc ngâm mật Ong loãng 2-3 ngày cho thấm rồi quấn giấy bản lùi vàotro, nếu làm ít, hoặc sao vàng.( Trung Dược Đại Từ Điển).Bảo quản:Để nơi cao ráo, nơi ẩm dễ hư. Khi đã tẩm mật thì không nên để lâu.Thành phần hóa học:+ Theo Sở dược thuộc Viện nghiên cứu y học Bắc kinh: trong Hoàng kỳ có Cholin, Betain,nhiều loại Acid Amin và Sacarosa. + Theo Lý Thừa Cố (Sinh dược học 1952): trong Hoàng kỳ có Sacarosa, Glucosa, tinh bột,chất nhầy, gôm, hơi có phản ứng Alcaloid. + Trong Hoàng kỳ có Sacarosa, nhiều loại Acid Amin, Protid (6,16- 9,9%), Cholin,Betain, Acid Folic, Vitamin P, Amylase (Trung Dược Học).+ Trong Hoàng kỳ có 2’, 4’ - Dihyroxy-5,6-Dimethoxyisoflavane, Choline, Betaine,Kumatakenin, Sucrose, Glucoronic Acid, b-Sitosterol (Chinese Hebral Medicine).+ Soyasaponin I, Calycosin-7-O-b-D-Glucoside, 2’-Hydroxy-3’, 4’-Dimethoxyisoflavane-7-O-b-D-Glucoside, 9,10-Dimethoxypterocarpan-3-O-b-D-Glucoside (Vương Đức Khiêm –Trung Thảo Dược 1989, 20 (5): 198.+ Palmatic acid, Linoleic acid, Linolenic acid (Lưu Thiên Bồi – Gian Tô y Dược 1978, 2:32).+ Coriolic acid (Subarnas Anas và cộng sự Planta Med, 1991, 57 (6): 590.Tác dụng dược lý:1) Tăng cường chức năng miễn dịch của cơ theå: Hoàng kỳ làm tăng chức năng thực bàocủa hệ thống tế bào lưới, nếu cùng dùng với Linh chi, Đảng sâm thì tác dụng càng rõ. Ngườibình thường sau khi cho uống nước sắc Hoàng kỳ thì IgM, IgE và cAMP trong máu tănglên rõ, SIaA trong nước miếng giảm rõ. Hoàng kỳ và Polysaccharide của nó c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược học Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 184 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
38 trang 168 0 0