Lý Thuyết Dược Học: HOÀNG LIÊN
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.22 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: hoàng liên, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: HOÀNG LIÊN HOÀNG LIÊNXuất xứ:Bản Kinh.Tên Hán Việt:Vương liên (Bản Kinh), Chi liên (Dược Tính Luận), Thủy liên Danh vậng, Vận liên,Thượng thảo, Đống liên, Tỉnh hoàng liên, Trích đởm chi (Hoà Hán Dược Khảo), Xuyênhoàng liên. Tiểu xuyên tiêu, Xuyên nhã liên, Xuyên liên, Thượng xuyên liên, Nhã liên, Cổdũng liên, Chân xuyên liên (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).Tên gọi:Vị này có rễ như những hạt châu liên tiếp kết lại, có màu vàng nên gọi là Hoàng liên (TrungQuốc Dược Học Đại Từ Điển).Tên khoa học:Coptis teeta Wall.Họ khoa học:Họ Hoàng Liên (Ranunculaceae).Mô tả:Cây thảo sống lâu năm, cao độ 30cm. Lá mọc so le, có cuống dài, mọc từ thân rễ trở lên.Phiến lá gồm 3-5 lá chét. Mỗi lá chét lại chia thành nhiều thùy, mép có răng cưa to. Thân rễhình trụ, nhiều rễ con, màu nâu vàng nhạt, có hình dáng chân gà nên còn gọi là “Hoàng liênchân gà”, chỗ bẻ màu vàng, vị đắng. Hoa màu trắng, mọc ở ngọn cán hoa. Quả gồm nhiềuđài, khi chín màu vàng. Hạt màu nâu đen. Ra hoa tháng 10-2 năm sau. Hoàng liên lấy thân,niên túc (cứ mỗi năm đầu rễ sinh ra một đốt, đầy bốn năm thì gọi là niên túc),Địa lý:Cây hoang ở vùng núi cao trên 1.500m. Ở Việt Nam cây mọc hoang ở trên dẫy Hoàng LiênSơn rất nhiều. Thường trồng bằng hạt vào cuối mùa xuân.Thu hái, sơ chế:Thu hái vào tháng 10-12, thời vụ thu hoạch thích hợp nhất là vào tháng 11 trước tiết Lậpđông, thường dùng loại 2-3 năm hoặc hơn. Lúc này rễ Hoàng liên đã chắc nặng, chứa ítnước, tỉ lệ khô cao. Khi sấy khô nên dùng buồng sấy, sấy khô xong, muốn làm sạch rễ con,làm đất và cuống lá cần phải cho vào ống xóc. Ống xóc là một dụng cụ đan bằng tre, có thểlàm to hoặc nhỏ. Trước tiên cho Hoàng liên vào ống, đậy nắp lại, nếu ống nhỏ thì hai ngườicầm hai đầu ống đu đưa, làm cho Hoàng liên bên trong cọ sát vào nhau, khiến các rễ con,cuống lá, bùn đất bị rụng ra, thì thu được Hoàng liên sạch sẽ, đẹp, phẩm chất cao. Xóc xong,đổ tất cả ra sàng, đầu tiên dùng sàng mắt to sàng lấy Hoàng liên, sau đó dùng sàng mắt nhỏ,sàng bỏ đất cát đi, òn cuống lá lấy về, cũng xếp ngay ngắn thành các bó nhỏ, chặt thànhđoạn ngắn 1,5cm, phơi khô (Trung Dược Đại Từ Điển).Phần dùng làm thuốc:Thân rễ (Rhizoma Coptidis). Màu sắc bình thường, rễ mập mạnh, ít rễ râu, cứng, chắc, khô,không vụn là tốt.Mô tả dược liệu:Thân rễ khô hình trụ có nhiều rễ con cong queo, có nhiều đốt khúc khuỷu nhiều nhánhkhông quy tắc, dài chừng 32-65mm, thô chừng 3,2 - 3,5mm, mặt ngoài màu vàng nâu hoặcnâu vàng nhạt, tận cùng phía trên thường phân nhánh phình lớn, có vết sẹo của cuống lá ởthân và gốc, đồng thời có những lá vẩy nhỏ. Chất cứng. Bẻ ngang cứng, mặt bẻ màu vàngtươi đậm. Không mùi vị đắng, ở chính giữa có lỗ nhỏ.1- Nga mi liên: Có nhiều trong núi sâu của núi Nga mi là một trong những loại mọc hoangrễ thô, mạnh có hình như bàn tay phật nên gọi là ‘Liên vương’, thường sinh trưởng lâu 20-30 năm mới được phát hiện thì phẩm chất cực tốt nhưng sản lượng quá ít.2- Nhã liên: sản lượng rất nhiều phẩm chất kém hơn Nga mi liên.3- Vị liên: hình dạng như móng chân gà, nên gọi là “Kê trảo liên”, phẩm chất tương đốikém. Loại ở phía bắc Trường Giang trơn sáng, lông ít, chất cứng, vỏ nhỏ, bên ngoài màuvàng nâu, bẻ ngang bờ bên đỏ vàng. Loại ở phía nam Trường Giang chất xốp vỏ thô, màunâu, màu vàng nhạt, bẻ ngang màu vàng sẫm.4- Vân liên: Dài khoảng 32mm, thẳng và bóng, phân nhánh ít. Màu vàng nhạt, dễ bẻ gẫy,mặt bẻ gẫy lớp ngoài màu vàng nâu, chính giữa màu vàng tươi.Bào chế:+ Cho Hoàng liên vào trong túi vải, xát cho sạch lông gĩa mát dùng, hoặc ngâm trong nướctương 2 giờ vớt ra, sấy khô bằng gỗ liễu để dùng (Lôi Công Bào Chích Luận).+ Chải sạch rửa tạp chất (không nên ngâm lâu sẽ mất chất), ủ đến vừa mềm, thái mỏng phơitrong râm cho khô (dùng sống) hoặc tẩm rượu sao qua [dùng chín] (Trung Dược Đại TừĐiển).Bảo quản:Để nơi khô ráo. Bào chế rồi đậy kín.Cách dùng:1- Tả Tâm hỏa thì dùng sống.2- Trị can đởm thực hỏa thì tẩm sao với mật heo.3- Trị can đởm hư hỏa thì tẩm sao với dấm.4- Trị hỏa ở thượng tiêu thì sao với rượu.5- Trị hỏa ở trung tiêu thì sao với nước gừng.6- Trị hỏa ở thượng tiêu thì sao với nước muối hoặc sao với Phác tiêu.7- Trị thấp nhiệt hỏa ở phần khí thì tẩm với Ngô thù du.8- Trị phục hỏa trong phần huyết thì sao với nước Can tất.9- Trị thực tích hỏa thì sao với Hoàng thổ (Bản Thảo Cương Mục).Thành phần hóa học:. Berberin (5,56 – 7,25%), Coptisine, Epiberberine (Yoneda Kaisuke và cộng sự,Shoyakugaku Zasshi 1988, 42 (2): 116).. Berberrubine (Yoneda Kaisuke và cộng sự, Shoyakugaku Zasshi 1988, 43 (2): 129).. Palmatine, Columbamine, Worenine, Jatrorrhizine, Magnofoline, Ferulic acid (PhươngKiên Đỉnh, Trung Thảo Dược 1981, 17 (1): 2).. Obakunone, Obakulactone (Thiên Tân Y Học Viện, Khoa Học Luận Văn Tuyển Biên, Q.1, 1959: 285).Tác dụng dược lý:+ Tác dụng kháng khuẩn: Hoàng liên và 1 trong các hoạt chất của nó là Berberine, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: HOÀNG LIÊN HOÀNG LIÊNXuất xứ:Bản Kinh.Tên Hán Việt:Vương liên (Bản Kinh), Chi liên (Dược Tính Luận), Thủy liên Danh vậng, Vận liên,Thượng thảo, Đống liên, Tỉnh hoàng liên, Trích đởm chi (Hoà Hán Dược Khảo), Xuyênhoàng liên. Tiểu xuyên tiêu, Xuyên nhã liên, Xuyên liên, Thượng xuyên liên, Nhã liên, Cổdũng liên, Chân xuyên liên (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).Tên gọi:Vị này có rễ như những hạt châu liên tiếp kết lại, có màu vàng nên gọi là Hoàng liên (TrungQuốc Dược Học Đại Từ Điển).Tên khoa học:Coptis teeta Wall.Họ khoa học:Họ Hoàng Liên (Ranunculaceae).Mô tả:Cây thảo sống lâu năm, cao độ 30cm. Lá mọc so le, có cuống dài, mọc từ thân rễ trở lên.Phiến lá gồm 3-5 lá chét. Mỗi lá chét lại chia thành nhiều thùy, mép có răng cưa to. Thân rễhình trụ, nhiều rễ con, màu nâu vàng nhạt, có hình dáng chân gà nên còn gọi là “Hoàng liênchân gà”, chỗ bẻ màu vàng, vị đắng. Hoa màu trắng, mọc ở ngọn cán hoa. Quả gồm nhiềuđài, khi chín màu vàng. Hạt màu nâu đen. Ra hoa tháng 10-2 năm sau. Hoàng liên lấy thân,niên túc (cứ mỗi năm đầu rễ sinh ra một đốt, đầy bốn năm thì gọi là niên túc),Địa lý:Cây hoang ở vùng núi cao trên 1.500m. Ở Việt Nam cây mọc hoang ở trên dẫy Hoàng LiênSơn rất nhiều. Thường trồng bằng hạt vào cuối mùa xuân.Thu hái, sơ chế:Thu hái vào tháng 10-12, thời vụ thu hoạch thích hợp nhất là vào tháng 11 trước tiết Lậpđông, thường dùng loại 2-3 năm hoặc hơn. Lúc này rễ Hoàng liên đã chắc nặng, chứa ítnước, tỉ lệ khô cao. Khi sấy khô nên dùng buồng sấy, sấy khô xong, muốn làm sạch rễ con,làm đất và cuống lá cần phải cho vào ống xóc. Ống xóc là một dụng cụ đan bằng tre, có thểlàm to hoặc nhỏ. Trước tiên cho Hoàng liên vào ống, đậy nắp lại, nếu ống nhỏ thì hai ngườicầm hai đầu ống đu đưa, làm cho Hoàng liên bên trong cọ sát vào nhau, khiến các rễ con,cuống lá, bùn đất bị rụng ra, thì thu được Hoàng liên sạch sẽ, đẹp, phẩm chất cao. Xóc xong,đổ tất cả ra sàng, đầu tiên dùng sàng mắt to sàng lấy Hoàng liên, sau đó dùng sàng mắt nhỏ,sàng bỏ đất cát đi, òn cuống lá lấy về, cũng xếp ngay ngắn thành các bó nhỏ, chặt thànhđoạn ngắn 1,5cm, phơi khô (Trung Dược Đại Từ Điển).Phần dùng làm thuốc:Thân rễ (Rhizoma Coptidis). Màu sắc bình thường, rễ mập mạnh, ít rễ râu, cứng, chắc, khô,không vụn là tốt.Mô tả dược liệu:Thân rễ khô hình trụ có nhiều rễ con cong queo, có nhiều đốt khúc khuỷu nhiều nhánhkhông quy tắc, dài chừng 32-65mm, thô chừng 3,2 - 3,5mm, mặt ngoài màu vàng nâu hoặcnâu vàng nhạt, tận cùng phía trên thường phân nhánh phình lớn, có vết sẹo của cuống lá ởthân và gốc, đồng thời có những lá vẩy nhỏ. Chất cứng. Bẻ ngang cứng, mặt bẻ màu vàngtươi đậm. Không mùi vị đắng, ở chính giữa có lỗ nhỏ.1- Nga mi liên: Có nhiều trong núi sâu của núi Nga mi là một trong những loại mọc hoangrễ thô, mạnh có hình như bàn tay phật nên gọi là ‘Liên vương’, thường sinh trưởng lâu 20-30 năm mới được phát hiện thì phẩm chất cực tốt nhưng sản lượng quá ít.2- Nhã liên: sản lượng rất nhiều phẩm chất kém hơn Nga mi liên.3- Vị liên: hình dạng như móng chân gà, nên gọi là “Kê trảo liên”, phẩm chất tương đốikém. Loại ở phía bắc Trường Giang trơn sáng, lông ít, chất cứng, vỏ nhỏ, bên ngoài màuvàng nâu, bẻ ngang bờ bên đỏ vàng. Loại ở phía nam Trường Giang chất xốp vỏ thô, màunâu, màu vàng nhạt, bẻ ngang màu vàng sẫm.4- Vân liên: Dài khoảng 32mm, thẳng và bóng, phân nhánh ít. Màu vàng nhạt, dễ bẻ gẫy,mặt bẻ gẫy lớp ngoài màu vàng nâu, chính giữa màu vàng tươi.Bào chế:+ Cho Hoàng liên vào trong túi vải, xát cho sạch lông gĩa mát dùng, hoặc ngâm trong nướctương 2 giờ vớt ra, sấy khô bằng gỗ liễu để dùng (Lôi Công Bào Chích Luận).+ Chải sạch rửa tạp chất (không nên ngâm lâu sẽ mất chất), ủ đến vừa mềm, thái mỏng phơitrong râm cho khô (dùng sống) hoặc tẩm rượu sao qua [dùng chín] (Trung Dược Đại TừĐiển).Bảo quản:Để nơi khô ráo. Bào chế rồi đậy kín.Cách dùng:1- Tả Tâm hỏa thì dùng sống.2- Trị can đởm thực hỏa thì tẩm sao với mật heo.3- Trị can đởm hư hỏa thì tẩm sao với dấm.4- Trị hỏa ở thượng tiêu thì sao với rượu.5- Trị hỏa ở trung tiêu thì sao với nước gừng.6- Trị hỏa ở thượng tiêu thì sao với nước muối hoặc sao với Phác tiêu.7- Trị thấp nhiệt hỏa ở phần khí thì tẩm với Ngô thù du.8- Trị phục hỏa trong phần huyết thì sao với nước Can tất.9- Trị thực tích hỏa thì sao với Hoàng thổ (Bản Thảo Cương Mục).Thành phần hóa học:. Berberin (5,56 – 7,25%), Coptisine, Epiberberine (Yoneda Kaisuke và cộng sự,Shoyakugaku Zasshi 1988, 42 (2): 116).. Berberrubine (Yoneda Kaisuke và cộng sự, Shoyakugaku Zasshi 1988, 43 (2): 129).. Palmatine, Columbamine, Worenine, Jatrorrhizine, Magnofoline, Ferulic acid (PhươngKiên Đỉnh, Trung Thảo Dược 1981, 17 (1): 2).. Obakunone, Obakulactone (Thiên Tân Y Học Viện, Khoa Học Luận Văn Tuyển Biên, Q.1, 1959: 285).Tác dụng dược lý:+ Tác dụng kháng khuẩn: Hoàng liên và 1 trong các hoạt chất của nó là Berberine, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược học Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0