Lý Thuyết Dược Học: HƯƠNG PHỤ TỬ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.85 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: hương phụ tử, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: HƯƠNG PHỤ TỬ HƯƠNG PHỤ TỬXuất xứ:Danh Y Biệt Lục.Tên Hán Việt khác:Sa thảo, Phu tu (Biệt Lục), Bảo linh cư sĩ, Bảo tuyết cư sĩ (Ký Sự Châu), Nguyệt tuy đa(Kim Quang Minh Kinh), Tam lăng thảo, Tước đầu hương (Đường Bản Thảo), Thảo phụ tử,Thủy hương lăng, Thủy ba kích, Thủy sa, Sa kết, Tục căn thảo (Bản Thảo Đồ Kinh), Hạo,Đài, Hầu sa (Nhĩ Nhã), Địa mao (Quang Nhã), Địa lại căn, Lôi công đầu (Cương Mục),Hương lăng, Phụ mễ, Thử sa, Hồi đầu thanh, Tước não hương (Hòa Hán Dược Khảo), Chếhương phụ, Thất hương bĩnh, Thủy tam lăng, Hương phụ (Trung Quốc Dược Học Đại TừĐiển), Cỏ cú, Củ gấu, Cỏ gấu (Dược Liệu Việt Nam).Tên khoa học:Cyperus rtundus Linn.Họ khoa học:Họ Cói (Cyperaceae).Mô tả:Cây cỏ sống lâu năm, cao 10-60cm, có thân rễ nằm dưới đất, phát triển thành hình thoi, dài2-4cm, đường kính 0,5-1cm, vỏ ngoài mầu nâu thẫm hoặc nâu đen, có nhiều đốt, trên đốt cólông, bên trong mầu nâu nhạt, mùi thơm. Lá nhỏ hẹp dài bằng thân, ở giữa lưng có gân nổi,cứng bóng, phần dưới lá ôm thân cây. Cụm hoa đơn hay kép, có 3-5 lá bắc tỏa rộng ra, dàihơn cụm hoa nhưng có khi ngắn. Các hoa cũng có trục nhẵn mang 3-20 hoa nhỏ. Mỗi hoanhỏ khoảng 30 hoa, nhưng cũng có thể thay đổi từ 8-70 hoa, trục hoa nhỏ có cánh. Vảy hoahình trái xoan, tù. Nhị 3, bao phấn hình dải thuôn. Vòi nhụy dài bằng hay vượt bầu, đầunhụy 3, dài. Quả bế có 3 cạnh, màu xám. Ra hoa từ mùa hè tới mùa đông.Địa lý:Cây mọc hoang dại.Thu hái, sơ chế:Thu hái vào tháng 2-3 vào 8-9. Đem về phơi khô, đốt cháy lông và rễ con, tiếp tục phơi hoặcsấy tới độ ẩm dưới 13%.Phần dùng làm thuốc:Thân rễ (thường gọi là củ).Mô tả dược liệu:Thân rễ hình thoi, dài 1-3,5cm, rộng 0,4-1cm. Mặt ngoài màu đỏ sẫm hay nâu đen, có nhiềuđốt ngang, mang lông cứng màu nâu và vết tích của rễ con. Mặt cắt ngang có lớp biểu bìmỏng, mô mầm vỏ màu hồng nhạt, tượng tầng mảnh, trung trụ màu nâu sẫm chiếm gần 1/2bán kính. Mùi thơm vị hơi cay. Loại mọc ở bãi biển, củ to mập, chắc thơm, sạch lông, thịthồng hào là tốt (Dược Tài Học).Bào chế:+ Rửa sạch mài trên đá nhám cho sạch hết vỏ, ngâm vào nước Đồng tiện cho mềm. Phơikhô, gĩa nát hoặc dùng sống hoặc sao, hoặc tẩm giấm, muối tùy từng trường hợp (Bản ThảoCương Mục).+ Hương phụ tứ chế: Còn gọi là ‘Tứ Chế Ô Phụ Hoàn’, Lấy Hương phụ 1 cân chia ra làm 4phần, ngâm với 4 thứ: giấm, rượu, đồng tiện và muối, trong 3 ngày, rồi sấy khô. Ô dượcnửa cân cũng chế như Hương phụ. Tất cả tán bột (Trung Dược Đại Từ Điển).+ Hương phụ thất chế: Còn gọi là ‘Thất Chế Hương Phụ Hoàn’, gồm Hương phụ, Đươngquy, Nga truật, Đơn bì, Ngải diệp, Ô dược, Xuuyên khung, Diên hồ sách, Tam lăng, Sài hồ,Hồng hoa, Ô mai. Lấy Hương phụ chia làm 7 phần, một phần ngâm với rượu Đương quy,Một phần ngâm với nước tiểu trẻ con tẩm với Nga truật, Một phần ngâm với nước vo gạo vàĐơn bì, Ngải diệp, Một phần ngâm với nước vo gạo, Ô dược, Một phần ngâmvới nước lạnhtẩm Xuyên khung, Diên hồ sách, Một phần ngâm với nước giấm ngâm Tam lăng, Sài hồ,Một phần ngâm với nước muối và Ô mai, Hồng hoa (Mỗi thứ, mùa xuân ngâm 5 ngày, mùahè ngâm 3 ngày, mùa thu ngâm 7 ngày, mùa đông ngâm 10 ngày, rồi phơi khô, xong chỉ lấyHương phụ tán bột, còn xác vị thuốc khác bỏ đi. Dùng nước giấm trộn bột Hương phụ làmthành viên (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).Hiện nay đa số thường bào chế như sau: Sau khi phơi khô sao cháy lông và rễ con.a) “Hương Phụ Mễ”: Phơi khô gĩa với trấu, cứ 1kg Hương phụ trộn 0,5kg trấu, gĩa bằngchày nhọn đầu cho trụi hết lông và vỏ, gĩa không khéo sẽ bị nát.b) “Hương Phụ Thán”: Phơi khô, sao cháy đen tồn tính, hạ thổ, để nguội, tán bột (PhươngPháp Bào Chế Đông Dược).Bảo quản:Đậy kín. Dễ sâu mọt. Hương phụ chế không nên bào chế nhiều, chỉ nên dùng đủ trong vòng15-20 ngày.Thành phần hóa học:+ b-Pinene, Camphene, 1,8-Cineole, Limonene, p-Cymene, Selinatriene, b-Selinene, a-Cyperone, b-Cyporene, Patchoulenone, a-Rotunol, Cyperol, Isocyperol, Copadiene,Eppoxyguane, Cyperolone, Rotundone, Kobusone, Isokobusone, Glucose, Fructose (TrungDược Học).+ Glucose 8,3%, Fructose 9,1%, Starch 1-1,7%, Essential oil 0,65-1,4% (Shoaib A m vàcộng sự, J Pharm. Sci V A R 1967, 8: 35 (C A 1970, 72: 24693r).+ b-Pinene, Camphene, 1,8-Cineole, p-Cymene, Cyperene, Selinatriene, b-Selinene,Patchoulenone Trvedi B và cộng sự, Collection Czech Chem Commun 1964, 29: 1675 (C A1964, 61: 5697h).+ Cyperol, Isocyperol (Hikino H và cộng sự, Tetra Lett 1967, 15 (12): 1929).+ Copadiene, Epoxyguaine, Cyperolone, Rotundone (Kapadia V H và cộng sự, Tetra Lett1967, 47: 1661).+ Rotunol (Hikino H và cộng sự, Tetra Lett 1969, 32: 2741).Tác dụng dược lý:+ Nước sắc Hương phụ có tác dụng ức chế tử cung, có tác dụng giống như ‘Đương Qui Tố’nhưng yếu hơn. Tinh dầu có hoạt tính nhẹ của kích thích tố nữ, vì vậy, Hương phụ thườngđược dùng làm thuốc điều kinh (Trung Dược Học).+ Cồn chiết xuất Hương phụ có tác dụng kháng viêm, giảm đau, giải nhiệt nhẹ. Có tác dụngan thần đối với trung khu thần kinh (Trung Dược Học).+ Nước sắc Hương phụ có tác dụng cường tim và hạ áp (Singh N và cộng sự, Indian J MedRes 1970, 58 (1): 103).Cồn chiết xuất Hương phụ có tác dụng ức chế trực tiếp cơ trơn của hồi trường (Singh N vàcộng sự, Indian J Med Res 1970, 58 (1): 103).+ Dịch chiết Hương phụ chích vào khoang bụng chuột với liều 100mg,kg, thấy có tác dụngkháng viêm (Gupta M, B, India J Med Res 1971, 59: 76).+ Nước sắc Hương phụ có tác dụng ức chế đối với tụ cầu khuẩn vàng, trực khuẩn lỵ Sonnervà nột số nấm (Trung Dược Học).Tính vị:+ Vị ngọt, tính hơi hàn, không độc (Biệt Lục).+ Tính hơi ấm, vị cay (Trấn Nam Bản Thảo).+ Vị cay, hơi đắng, hơi ngọt, khí bình (Bản Thảo Cương Mục).+ Vị cay, hơi đắng, tính bình (Trung Dược Học).+ Vị cay, hơi đắng, ngọt, tính bình (Đông Dược Học Thiết Yếu).Quy kinh:+ Vào kinh Can, Tỳ, Vị, Phế (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Giải).+ Vào kinh Can, Đởm, kiêm vào Phế (Bản Thảo Cầu chân).+ Vào kinh thủ Q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: HƯƠNG PHỤ TỬ HƯƠNG PHỤ TỬXuất xứ:Danh Y Biệt Lục.Tên Hán Việt khác:Sa thảo, Phu tu (Biệt Lục), Bảo linh cư sĩ, Bảo tuyết cư sĩ (Ký Sự Châu), Nguyệt tuy đa(Kim Quang Minh Kinh), Tam lăng thảo, Tước đầu hương (Đường Bản Thảo), Thảo phụ tử,Thủy hương lăng, Thủy ba kích, Thủy sa, Sa kết, Tục căn thảo (Bản Thảo Đồ Kinh), Hạo,Đài, Hầu sa (Nhĩ Nhã), Địa mao (Quang Nhã), Địa lại căn, Lôi công đầu (Cương Mục),Hương lăng, Phụ mễ, Thử sa, Hồi đầu thanh, Tước não hương (Hòa Hán Dược Khảo), Chếhương phụ, Thất hương bĩnh, Thủy tam lăng, Hương phụ (Trung Quốc Dược Học Đại TừĐiển), Cỏ cú, Củ gấu, Cỏ gấu (Dược Liệu Việt Nam).Tên khoa học:Cyperus rtundus Linn.Họ khoa học:Họ Cói (Cyperaceae).Mô tả:Cây cỏ sống lâu năm, cao 10-60cm, có thân rễ nằm dưới đất, phát triển thành hình thoi, dài2-4cm, đường kính 0,5-1cm, vỏ ngoài mầu nâu thẫm hoặc nâu đen, có nhiều đốt, trên đốt cólông, bên trong mầu nâu nhạt, mùi thơm. Lá nhỏ hẹp dài bằng thân, ở giữa lưng có gân nổi,cứng bóng, phần dưới lá ôm thân cây. Cụm hoa đơn hay kép, có 3-5 lá bắc tỏa rộng ra, dàihơn cụm hoa nhưng có khi ngắn. Các hoa cũng có trục nhẵn mang 3-20 hoa nhỏ. Mỗi hoanhỏ khoảng 30 hoa, nhưng cũng có thể thay đổi từ 8-70 hoa, trục hoa nhỏ có cánh. Vảy hoahình trái xoan, tù. Nhị 3, bao phấn hình dải thuôn. Vòi nhụy dài bằng hay vượt bầu, đầunhụy 3, dài. Quả bế có 3 cạnh, màu xám. Ra hoa từ mùa hè tới mùa đông.Địa lý:Cây mọc hoang dại.Thu hái, sơ chế:Thu hái vào tháng 2-3 vào 8-9. Đem về phơi khô, đốt cháy lông và rễ con, tiếp tục phơi hoặcsấy tới độ ẩm dưới 13%.Phần dùng làm thuốc:Thân rễ (thường gọi là củ).Mô tả dược liệu:Thân rễ hình thoi, dài 1-3,5cm, rộng 0,4-1cm. Mặt ngoài màu đỏ sẫm hay nâu đen, có nhiềuđốt ngang, mang lông cứng màu nâu và vết tích của rễ con. Mặt cắt ngang có lớp biểu bìmỏng, mô mầm vỏ màu hồng nhạt, tượng tầng mảnh, trung trụ màu nâu sẫm chiếm gần 1/2bán kính. Mùi thơm vị hơi cay. Loại mọc ở bãi biển, củ to mập, chắc thơm, sạch lông, thịthồng hào là tốt (Dược Tài Học).Bào chế:+ Rửa sạch mài trên đá nhám cho sạch hết vỏ, ngâm vào nước Đồng tiện cho mềm. Phơikhô, gĩa nát hoặc dùng sống hoặc sao, hoặc tẩm giấm, muối tùy từng trường hợp (Bản ThảoCương Mục).+ Hương phụ tứ chế: Còn gọi là ‘Tứ Chế Ô Phụ Hoàn’, Lấy Hương phụ 1 cân chia ra làm 4phần, ngâm với 4 thứ: giấm, rượu, đồng tiện và muối, trong 3 ngày, rồi sấy khô. Ô dượcnửa cân cũng chế như Hương phụ. Tất cả tán bột (Trung Dược Đại Từ Điển).+ Hương phụ thất chế: Còn gọi là ‘Thất Chế Hương Phụ Hoàn’, gồm Hương phụ, Đươngquy, Nga truật, Đơn bì, Ngải diệp, Ô dược, Xuuyên khung, Diên hồ sách, Tam lăng, Sài hồ,Hồng hoa, Ô mai. Lấy Hương phụ chia làm 7 phần, một phần ngâm với rượu Đương quy,Một phần ngâm với nước tiểu trẻ con tẩm với Nga truật, Một phần ngâm với nước vo gạo vàĐơn bì, Ngải diệp, Một phần ngâm với nước vo gạo, Ô dược, Một phần ngâmvới nước lạnhtẩm Xuyên khung, Diên hồ sách, Một phần ngâm với nước giấm ngâm Tam lăng, Sài hồ,Một phần ngâm với nước muối và Ô mai, Hồng hoa (Mỗi thứ, mùa xuân ngâm 5 ngày, mùahè ngâm 3 ngày, mùa thu ngâm 7 ngày, mùa đông ngâm 10 ngày, rồi phơi khô, xong chỉ lấyHương phụ tán bột, còn xác vị thuốc khác bỏ đi. Dùng nước giấm trộn bột Hương phụ làmthành viên (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).Hiện nay đa số thường bào chế như sau: Sau khi phơi khô sao cháy lông và rễ con.a) “Hương Phụ Mễ”: Phơi khô gĩa với trấu, cứ 1kg Hương phụ trộn 0,5kg trấu, gĩa bằngchày nhọn đầu cho trụi hết lông và vỏ, gĩa không khéo sẽ bị nát.b) “Hương Phụ Thán”: Phơi khô, sao cháy đen tồn tính, hạ thổ, để nguội, tán bột (PhươngPháp Bào Chế Đông Dược).Bảo quản:Đậy kín. Dễ sâu mọt. Hương phụ chế không nên bào chế nhiều, chỉ nên dùng đủ trong vòng15-20 ngày.Thành phần hóa học:+ b-Pinene, Camphene, 1,8-Cineole, Limonene, p-Cymene, Selinatriene, b-Selinene, a-Cyperone, b-Cyporene, Patchoulenone, a-Rotunol, Cyperol, Isocyperol, Copadiene,Eppoxyguane, Cyperolone, Rotundone, Kobusone, Isokobusone, Glucose, Fructose (TrungDược Học).+ Glucose 8,3%, Fructose 9,1%, Starch 1-1,7%, Essential oil 0,65-1,4% (Shoaib A m vàcộng sự, J Pharm. Sci V A R 1967, 8: 35 (C A 1970, 72: 24693r).+ b-Pinene, Camphene, 1,8-Cineole, p-Cymene, Cyperene, Selinatriene, b-Selinene,Patchoulenone Trvedi B và cộng sự, Collection Czech Chem Commun 1964, 29: 1675 (C A1964, 61: 5697h).+ Cyperol, Isocyperol (Hikino H và cộng sự, Tetra Lett 1967, 15 (12): 1929).+ Copadiene, Epoxyguaine, Cyperolone, Rotundone (Kapadia V H và cộng sự, Tetra Lett1967, 47: 1661).+ Rotunol (Hikino H và cộng sự, Tetra Lett 1969, 32: 2741).Tác dụng dược lý:+ Nước sắc Hương phụ có tác dụng ức chế tử cung, có tác dụng giống như ‘Đương Qui Tố’nhưng yếu hơn. Tinh dầu có hoạt tính nhẹ của kích thích tố nữ, vì vậy, Hương phụ thườngđược dùng làm thuốc điều kinh (Trung Dược Học).+ Cồn chiết xuất Hương phụ có tác dụng kháng viêm, giảm đau, giải nhiệt nhẹ. Có tác dụngan thần đối với trung khu thần kinh (Trung Dược Học).+ Nước sắc Hương phụ có tác dụng cường tim và hạ áp (Singh N và cộng sự, Indian J MedRes 1970, 58 (1): 103).Cồn chiết xuất Hương phụ có tác dụng ức chế trực tiếp cơ trơn của hồi trường (Singh N vàcộng sự, Indian J Med Res 1970, 58 (1): 103).+ Dịch chiết Hương phụ chích vào khoang bụng chuột với liều 100mg,kg, thấy có tác dụngkháng viêm (Gupta M, B, India J Med Res 1971, 59: 76).+ Nước sắc Hương phụ có tác dụng ức chế đối với tụ cầu khuẩn vàng, trực khuẩn lỵ Sonnervà nột số nấm (Trung Dược Học).Tính vị:+ Vị ngọt, tính hơi hàn, không độc (Biệt Lục).+ Tính hơi ấm, vị cay (Trấn Nam Bản Thảo).+ Vị cay, hơi đắng, hơi ngọt, khí bình (Bản Thảo Cương Mục).+ Vị cay, hơi đắng, tính bình (Trung Dược Học).+ Vị cay, hơi đắng, ngọt, tính bình (Đông Dược Học Thiết Yếu).Quy kinh:+ Vào kinh Can, Tỳ, Vị, Phế (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Giải).+ Vào kinh Can, Đởm, kiêm vào Phế (Bản Thảo Cầu chân).+ Vào kinh thủ Q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược học Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 275 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 195 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 184 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 171 0 0 -
38 trang 167 0 0