Lý Thuyết Dược Học: KHỔ SÂM
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.55 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: khổ sâm, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: KHỔ SÂM KHỔ SÂMXuất Xứ:Thần Nông Bản Thảo.Tên Khác:Khổ Cốt (Bản Thảo Cương Mục), Bạch Hành, Bạt Ma, Cầm Hành, Dã Hòe,Địa Cốt, Địa Hòe, Đồ Hòe, Hổ Ma, Khổ Quyển Biển Phủ, Khổ Tân, KhổThức, Kiêu Hòe, Lăng Lang, Lộc Bạch, Lục Bạch, Thỏ Hòe, Thủy Hòe (TrungQuốc Dược Học Đại Tự Điển), Xuyên sâm (Quán Châu Dân Gian PhươngDược Tập), Phượng tinh trảo (Quảng Tây Trung Đơn Y Dược Thực), Ngưusâm (Hồ Nam Dược Vật Chí), Địa sâm (Tân Hoa Bản Thảo C ương Yếu).Tên Khoa Học:Croton tonikensis Gagnep.Họ Khoa Học:Họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae).Mô Tả:Cây nhỏ, cao 0,72m. Lá mọc so le nh ưng gần như đối nhau, có khi mọc thànhtừng vòng giả 3-4 lá. Phiến dài hình mũi mác, mép nguyên, cả 2 mặt lá đều cónhiều lông tỏa tròn óng ánh. Khi phơi khô, mặt dưới lá có mầu trắng bạc, mặttrên lá có mầu đen. Cụm hoa mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành, hoa lưỡng tính hoặcđơn tính. Hoa đực có 5 lá đài, 1-2 nhị, hoa cái cũng có 5 lá đài, 3 vòi nhụy.Quả gồm 3 mảnh vỏ, mầu hung đỏ, có lông trắng. Hạt hình trứng, có mỏ, màunâu hung. Mùa hoa quả: tháng 5-8.Khổ sâm là rễ khô của cây Khổ sâm.Địa Lý:Được trồng khắp nơi ở Trung Quốc, tại Việt Nam hiện nay c òn phải nhập.Thu Hái, Sơ Chế: Mùa xuân, thu đào hái về, cắt bỏ đầu rễ và rễ to, rửa sạchđất, phơi khô hoặc cắt thành từng miếng dày độ 0,3 – 1cm, phơi khô là được.Bộ Phận Dùng:Lá thu hái khi cây đang có hoa, phơi khô.Mô Tả Dược Liệu:Khổ Sâm hình trụ tròn dài, trên to, dưới nhỏ, thường chia thành trục, dài 10-33cm, đường kính 1-2cm. Bên ngoài là lớp vỏ mỏng, mầu vàng nâu, thường bịnứt cuộn ra phía ngoài, dễ bóc, chỗ bị bóc vỏ mầu v àng bóng, hơi sáng, nhìn rõvân dọc. Khổ sâm bán trên thương trường là miếng dầy hình tròn hoặc bầu dục,dầy 0,3-1cm, phần vỏ chỗ mặt cắt ngang và phần gỗ trung tâm phâ n từng tầngrất rõ, phần gỗ có vòng tròn rất rõ, đa số hình thành 2-4 lớp vân vòng, vân nhỏhình hoa cúc. Loại rễ to khá gìa, thường có kẽ nứt. Chất cứng, khó bẻ gẫy, mặtgẫy mầu trắng vàng, ở giữa nhạt hơn, không mùi, vị đắng rất lâu. Loại củ dài,vỏ nhỏ, mịn, không còn đầu rễ, không có rễ tơ là loại tốt. Miếng Khổ sâm mầutrắng vàng, nguyên vẹn là loại tốt (Dược Tài Học).Bào Chế:+ Dùng nước vo gạo đặc của gạo nếp ngâm 1 đêm, mùi tanh hôi nổi trên mặtnước, phải đãi lại rồi hấp 1/2 ngày, lấy ra phơi khô, thái để dùng (Đông DượcHọc Thiết Yếu).+ Cắt bỏ đầu rễ, rửa sạch, ngâm n ước, vớt ra, sau khi thấm ẩm đều, cắt thànhtừng miếng, phơi khô là được (Dược Tài Học).Bảo Quản:Dễ mốc, mọt. Cần để nơi khô ráo, kín.Thành phần hóa học:+Trong Khổ sâm có d-Matrine, d-Oxymatrine, d-Sophoranol, 5-Hydroxymatrine, I-Anagyrine, l -Methylcystisine, Ibaptifoline, I -Sophocarpine,Xanthohumol, Isoxanthohumol, 3, 4, 5-Trihydroxy, 7-Methoxy, 8-Isopentenylflavone, 8-Isopentenyl Kaemferol (Trung Dược Học).+ d-Matrine, d-Oxy, d-Sphoranol, Matrine, 5-Hydroxymatrine, l -Anagyrine, l-Methyleycarpine, Xanthohumol (Chinese Hebral Medicine).+ Rễ và lá có Luteolin-7-Glucoside (Chinese Hebral Medicine).+Trong lá có các nhóm chất Flavonoid, Alcaloid và Tanin. Hàm lượngAlcaloid toàn phần là 0,310,33% (Tài Nguyên Cây Thu ốc Việt Nam).+ Matrine, Oxymatrine, N-Oxysophocarpine, Sophoridine (Bạch Tiết Giáng,Trung Thảo Dược Thông Báo, 1982, 13 (4): 8).+ Kushenin (W L J và cộng sự, Chem Pharm Bull 1985, 33 (8): 3231).+ Kuraridinol, Kurarinol, Neokurarinol, Norkurarinol, Isokurarinone,formononetin (Kyogoku K và c ộng sự, Chem Pharm Bull, 1973, 21 (12):2733).Tác Dụng Dược Lý:*Tác Dụng Chống Nấm: nước sắc Khổ sâm trong thực nghiệm có tác dụngkháng 1 số nấm ngoài da (Trung Dược Học).+Tác Dụng Kháng Sinh: Khổ sâm có tác dụng kháng sinh đối với trực khuẩn lỵđồng thời có tác dụng kháng lỵ amip, làm cho đơn bào co thành kén (TrungDược Học).+Tác Dụng Đối Với Ký Sinh Trùng Sốt Rét: nước sắc của bài thuốc gồm Khổsâm và vỏ Bưởi có tác dụng ức chế ký sinh trùng sốt rét mạnh trên động vật thínghiệm được gây nhiễm sốt rét, nhưng tái phát trong th ời gian 10 ngày theodõi. Trên mô hình thực nghiệm chuột nhắt nhiễm Plasmodium Berghei và gànhiễm Plasmodium Gallinaceum, Alcaloid chiết xuất từ Khổ sâm không thểhiện rõ tác dụng.1 bài thuốc khác gồm lá Khổ sâm và vỏ Bưởi đào dưới dạng nước sắc và xi rôđã được thử nghiệm trên 59 bệnh nhân sốt rét và thấy thuốc có tác dụng hạ sốt,làm giảm mật độ ký sinh trùng ở bệnh nhân nhưng tác dụng yếu, không rõ rệt,đồng thời không có tác dụng phụ (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam).+ Tác dụng lợi niệu: Cho thỏ uống hoặc chích dịch Khổ sâm thấy có tác dụnglợi niệu (Trung Dược Đại Từ Điển).+ Tác dụng kháng khuẩn: Nước sắc Khổ sâm có tác dụng ức chế đối vớiStaphylococus aureus, lỵ trực khuẩn, trùng Amip (Trung Dược Học).+ Tác dụng kháng ung thư: Khổ sâm có tác dụng ức chế S180 n ơi chuột nhắt.Lâm sàng cho thấy Khổ sâm có hiệu quả nhất định đối với ung th ư ở cổ, dạdày, gan (Trung Dược Học).+ Chích dịch Khổ sâm vào thỏ nhà thấy có tác dụng t ê liệt tru ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: KHỔ SÂM KHỔ SÂMXuất Xứ:Thần Nông Bản Thảo.Tên Khác:Khổ Cốt (Bản Thảo Cương Mục), Bạch Hành, Bạt Ma, Cầm Hành, Dã Hòe,Địa Cốt, Địa Hòe, Đồ Hòe, Hổ Ma, Khổ Quyển Biển Phủ, Khổ Tân, KhổThức, Kiêu Hòe, Lăng Lang, Lộc Bạch, Lục Bạch, Thỏ Hòe, Thủy Hòe (TrungQuốc Dược Học Đại Tự Điển), Xuyên sâm (Quán Châu Dân Gian PhươngDược Tập), Phượng tinh trảo (Quảng Tây Trung Đơn Y Dược Thực), Ngưusâm (Hồ Nam Dược Vật Chí), Địa sâm (Tân Hoa Bản Thảo C ương Yếu).Tên Khoa Học:Croton tonikensis Gagnep.Họ Khoa Học:Họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae).Mô Tả:Cây nhỏ, cao 0,72m. Lá mọc so le nh ưng gần như đối nhau, có khi mọc thànhtừng vòng giả 3-4 lá. Phiến dài hình mũi mác, mép nguyên, cả 2 mặt lá đều cónhiều lông tỏa tròn óng ánh. Khi phơi khô, mặt dưới lá có mầu trắng bạc, mặttrên lá có mầu đen. Cụm hoa mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành, hoa lưỡng tính hoặcđơn tính. Hoa đực có 5 lá đài, 1-2 nhị, hoa cái cũng có 5 lá đài, 3 vòi nhụy.Quả gồm 3 mảnh vỏ, mầu hung đỏ, có lông trắng. Hạt hình trứng, có mỏ, màunâu hung. Mùa hoa quả: tháng 5-8.Khổ sâm là rễ khô của cây Khổ sâm.Địa Lý:Được trồng khắp nơi ở Trung Quốc, tại Việt Nam hiện nay c òn phải nhập.Thu Hái, Sơ Chế: Mùa xuân, thu đào hái về, cắt bỏ đầu rễ và rễ to, rửa sạchđất, phơi khô hoặc cắt thành từng miếng dày độ 0,3 – 1cm, phơi khô là được.Bộ Phận Dùng:Lá thu hái khi cây đang có hoa, phơi khô.Mô Tả Dược Liệu:Khổ Sâm hình trụ tròn dài, trên to, dưới nhỏ, thường chia thành trục, dài 10-33cm, đường kính 1-2cm. Bên ngoài là lớp vỏ mỏng, mầu vàng nâu, thường bịnứt cuộn ra phía ngoài, dễ bóc, chỗ bị bóc vỏ mầu v àng bóng, hơi sáng, nhìn rõvân dọc. Khổ sâm bán trên thương trường là miếng dầy hình tròn hoặc bầu dục,dầy 0,3-1cm, phần vỏ chỗ mặt cắt ngang và phần gỗ trung tâm phâ n từng tầngrất rõ, phần gỗ có vòng tròn rất rõ, đa số hình thành 2-4 lớp vân vòng, vân nhỏhình hoa cúc. Loại rễ to khá gìa, thường có kẽ nứt. Chất cứng, khó bẻ gẫy, mặtgẫy mầu trắng vàng, ở giữa nhạt hơn, không mùi, vị đắng rất lâu. Loại củ dài,vỏ nhỏ, mịn, không còn đầu rễ, không có rễ tơ là loại tốt. Miếng Khổ sâm mầutrắng vàng, nguyên vẹn là loại tốt (Dược Tài Học).Bào Chế:+ Dùng nước vo gạo đặc của gạo nếp ngâm 1 đêm, mùi tanh hôi nổi trên mặtnước, phải đãi lại rồi hấp 1/2 ngày, lấy ra phơi khô, thái để dùng (Đông DượcHọc Thiết Yếu).+ Cắt bỏ đầu rễ, rửa sạch, ngâm n ước, vớt ra, sau khi thấm ẩm đều, cắt thànhtừng miếng, phơi khô là được (Dược Tài Học).Bảo Quản:Dễ mốc, mọt. Cần để nơi khô ráo, kín.Thành phần hóa học:+Trong Khổ sâm có d-Matrine, d-Oxymatrine, d-Sophoranol, 5-Hydroxymatrine, I-Anagyrine, l -Methylcystisine, Ibaptifoline, I -Sophocarpine,Xanthohumol, Isoxanthohumol, 3, 4, 5-Trihydroxy, 7-Methoxy, 8-Isopentenylflavone, 8-Isopentenyl Kaemferol (Trung Dược Học).+ d-Matrine, d-Oxy, d-Sphoranol, Matrine, 5-Hydroxymatrine, l -Anagyrine, l-Methyleycarpine, Xanthohumol (Chinese Hebral Medicine).+ Rễ và lá có Luteolin-7-Glucoside (Chinese Hebral Medicine).+Trong lá có các nhóm chất Flavonoid, Alcaloid và Tanin. Hàm lượngAlcaloid toàn phần là 0,310,33% (Tài Nguyên Cây Thu ốc Việt Nam).+ Matrine, Oxymatrine, N-Oxysophocarpine, Sophoridine (Bạch Tiết Giáng,Trung Thảo Dược Thông Báo, 1982, 13 (4): 8).+ Kushenin (W L J và cộng sự, Chem Pharm Bull 1985, 33 (8): 3231).+ Kuraridinol, Kurarinol, Neokurarinol, Norkurarinol, Isokurarinone,formononetin (Kyogoku K và c ộng sự, Chem Pharm Bull, 1973, 21 (12):2733).Tác Dụng Dược Lý:*Tác Dụng Chống Nấm: nước sắc Khổ sâm trong thực nghiệm có tác dụngkháng 1 số nấm ngoài da (Trung Dược Học).+Tác Dụng Kháng Sinh: Khổ sâm có tác dụng kháng sinh đối với trực khuẩn lỵđồng thời có tác dụng kháng lỵ amip, làm cho đơn bào co thành kén (TrungDược Học).+Tác Dụng Đối Với Ký Sinh Trùng Sốt Rét: nước sắc của bài thuốc gồm Khổsâm và vỏ Bưởi có tác dụng ức chế ký sinh trùng sốt rét mạnh trên động vật thínghiệm được gây nhiễm sốt rét, nhưng tái phát trong th ời gian 10 ngày theodõi. Trên mô hình thực nghiệm chuột nhắt nhiễm Plasmodium Berghei và gànhiễm Plasmodium Gallinaceum, Alcaloid chiết xuất từ Khổ sâm không thểhiện rõ tác dụng.1 bài thuốc khác gồm lá Khổ sâm và vỏ Bưởi đào dưới dạng nước sắc và xi rôđã được thử nghiệm trên 59 bệnh nhân sốt rét và thấy thuốc có tác dụng hạ sốt,làm giảm mật độ ký sinh trùng ở bệnh nhân nhưng tác dụng yếu, không rõ rệt,đồng thời không có tác dụng phụ (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam).+ Tác dụng lợi niệu: Cho thỏ uống hoặc chích dịch Khổ sâm thấy có tác dụnglợi niệu (Trung Dược Đại Từ Điển).+ Tác dụng kháng khuẩn: Nước sắc Khổ sâm có tác dụng ức chế đối vớiStaphylococus aureus, lỵ trực khuẩn, trùng Amip (Trung Dược Học).+ Tác dụng kháng ung thư: Khổ sâm có tác dụng ức chế S180 n ơi chuột nhắt.Lâm sàng cho thấy Khổ sâm có hiệu quả nhất định đối với ung th ư ở cổ, dạdày, gan (Trung Dược Học).+ Chích dịch Khổ sâm vào thỏ nhà thấy có tác dụng t ê liệt tru ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược học Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0