Lý Thuyết Dược Học: LIÊN KIỀU
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: liên kiều, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: LIÊN KIỀU LIÊN KIỀUXuất xứ:Thần Nông Bản Thảo.Tên khác:Dị Kiều (Nhĩ Nhã), Đại liên tử (Đường Bản Thảo), Tam Liêm Trúc Căn (BiệtLục), Hạn Liên Tử (Dược Tính Luận), Tam Liên, Lan Hoa, Chiết Căn, LiênKiều Tâm, Liên Thảo, Đới Tâm Liên Kiều, Hốt Đồ Liên Kiều, Tỉnh Liên Kiều,Châu Liên Kiều, Liên Kiều Xác, Tỳ Liên, Dịch Ách Tiền, Đại Kiều, HoàngThiều, Liên Dị, Giản Hoa (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Không Kiều,Không xác (Trung Dược Chí), Lạc kiều (Tân Hoa Bản Thảo C ương Yếu).Tên khoa học:Forsythia suspensa Vahl.Họ khoa học:Họ Nhài (Oleaceae).Mô Tả:Cây cao 2-4m. Cành non hình gần như 4 cạnh, có nhiều đốt, giữa các đốt ruộtrỗng, bì không rõ. Lá đơn, phiến lá hình trứng, dài 3-4cm, rộng 2-4cm, mép córăng cưa không đều. Cuống lá dài 1-2cm. Lá thường mọc đối. Hoa màu vàngtươi, tràng hình ống, trên xẻ thành 4 thùy, đài cũng hình ống, trên cũng xẻthành 4 thùy, 2 nhị, nhị thấp hơn tràng. Một nhụy 2 đầu nhụy. Quả khô hìnhtrứng, dẹt, dài 1,5-2cm, rộng 0,5-1cm, 2 bên có cạnh lồi, đầu nhọn. Khi chínmở ra như mỏ chim, phía dưới có cuống hoặc chỉ còn sẹo. Vỏ ngoài màu vàngnâu nhạt, trong quả có nhiều hạt nh ưng phần lớn rơi vãi đi, chỉ còn sót lại 1 ít.Địa lý:Đa số nhập của Trung Quốc.Thu hái:Quả xanh hái vào tháng 8-9 khi quả chưa chín, nhúng vào nước sôi rồi đemphơi khô. Quả gìa hái vào tháng 10 khi quả đã chín vàng, phơi khô.Bộ phận dùng:Quả khô.Mô tả dược liệu:Liên kiều hình trứng, dài 1,6-2,3cm, đường kính 0,6-1cm. Đầu đỉnh nhọn, đáyquả có cuống nhỏ hoặc đã rụng. Mặt ngoài có vân nhăn dọc không nhất định vàcó nhiều đốm nhỏ nổi l ên. Hai mặt đều có 1 đường rãnh dọc rõ rệt (Dược TàiHọc).Bào chế:Rửa sạch, bỏ tâm dùng vỏ hoặc chỉ dùng có tâm hoặc dùng Liên kiều kèm cảtâm và vỏ.Bảo quản:Tránh ẩm.Thành phần hóa học:+ Trong Liên kiều có: Forsythin (Phillyrin), Matairesinoside, Oleanolic acid(Trung Dược Học).+ Trong Liên kiều có Phenol Liên kiều [C15H18O7] (Trung Dược Ứng DụngLâm Sàng).+ Trong Liên kiều có chừng 4,89 Saponin và 0,2% Alcaloid ( Viện NghiênCứu Y Học Bắc Kinh).+ Forsythin, Phillyrin (Tây Bộ Tam Tiêu, Dược Học Tạp Chí [Nhật Bản],1977, 31 (2): 131).+ Pinoresinol, Betulinic acid, Oleanolic acid (Tây B ộ Tam Tiêu, Dược HọcTạp Chí [Nhật Bản], 1977, 97 (10): 1134). pinoresinol-b-D-glucoside (ThiênDiệp Chân Lý Tử, Sinh Dược Học Tạp Chí [Nhật Bản] 1978, 32 (3): 194).+ Rutin (Khuông Mai Học, Trung Dược Thông Báo 1988, 13 (7): 416).+ Forsythoside A, C, D, E, Salidroside, Cornoside, Rengyol, Isorengyol,Rengyoxide, Rengyolone, Rengyoisde A, B, C (Endo K và c ộng sự,Tetrahedron, 1989, 45 (12): 3673).+ Suspensaside (Kitagawa S và cộng sự, Phytochemistry 1984, 23 (8): 194).Tác dụng dược lý:+Tác dụng kháng khuẩn: Chất Phe nol Liên kiều có tác dụng ức chế nhiều loạivi khuẩn như Tụ cầu vàng, Liên cầu khuẩn dung huyết, Phế cầu khuẩn, Trựckhuẩn lỵ, Thương hàn, Lao, Ho gà, Bạch hầu, Leptospira hebdomadis, Viruscúm, Rhino virus, Nấm... với mức độ khác nhau (Trung D ược Học).+Tác dụng chống viêm: khu trú trạng thái viêm mà không ảnh hưởng đến sựtăng sinh vào tế bào vì vậy, ngày xưa gọi Liên kiều là ‘Sang gia thầndược’(thuốc thần trị mụn nhọt), tăng tác dụng thực bào của bạch cầu (TrungDược Học).+Thuốc có tác dụng hạ áp huyết, làm gĩan mạch, tăng l ưu lượng máu tuầnhoàn, cải thiện vi tuần hoàn (Trung Dược Học).+Liên kiều có tác dụng bảo vệ Gan, giải nhiệt, cầm nôn, lợi tiểu, c ường tim(Trung Dược Học).1- Tác dụng kháng khuẩn dịch chiết Li ên kiều có tác dụng kháng khuẩn t ươngtự như Kim ngân hoa.2- Kháng ký sinh trùng: Liên kiều in vitro có tác dụng yếu đối vớiLeptospirosis3- Kháng Emetin: Liên kiều có tác dụng chống nôn mửa do ngộ độc thuốcDigital đối với chim bồ câu và trong nhiều thí nghiệm khác nó có tác dụng làmgiảm nôn mửa (Chinese Herbal Medicine).- Đối với Thận: dùng nước sắc Liên kiều trị 6-8 ca thận viêm cấp cho thấy cótác dụng tiêu phù, giảm protein trong nước tiểu (Sổ Tay Lâm Sàng TrungDược).- Đối với mắt: Dùng nước sắc Liên kiều trị 2 ca võng mạc xuất huyết. Trongvòng 4 tuần, các triệu chứng giảm, thị lực cũng tăng (Sổ Tay Lâm Sàng TrungDược).Tính vị:+Vị đắng, tính hàn (Bản Kinh).+Vị hơi đắng (Bản Thảo Cương Mục).+ Vị đắng, tính mát (Y Học Khải Nguy ên).+ Vị đắng, tính hàn (Bản Thảo Sùng Nguyên).+Vị đắng, tính hàn, không độc (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển).+Vị đắng, hơi chua, tính mát (Trung Dược Học).+Vị đắng, tính hơi hàn (Đông Dược Học Thiết Yếu).Quy kinh:+ Vào kinh Thận, Vị (Thang Dịch Bản Thảo).+ Vào kinh Phế (Dược Phẩm Hóa Nghĩa).+ Vào kinh Thận (Tăng Đính Trị Liệu Hối Nghĩa).+Vào kinh Tâm, Can, Bàng quang (Trung Dược Học).+Vào kinh Tâm, Phế, Đởm, Đại trường, Tam tiêu (Đông Dược Học ThiếtYếu).Tác dụng:+ Thông lợi ngũ lâm, tiểu tiện bất thông, trừ nhiệt ở Tâm (D ược Tính Luận).+Thanh nhiệt, giải độc, giải phong nhiệt ở biểu (Trung D ược Học).+Thanh nhiệt, giải độc, ti ê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: LIÊN KIỀU LIÊN KIỀUXuất xứ:Thần Nông Bản Thảo.Tên khác:Dị Kiều (Nhĩ Nhã), Đại liên tử (Đường Bản Thảo), Tam Liêm Trúc Căn (BiệtLục), Hạn Liên Tử (Dược Tính Luận), Tam Liên, Lan Hoa, Chiết Căn, LiênKiều Tâm, Liên Thảo, Đới Tâm Liên Kiều, Hốt Đồ Liên Kiều, Tỉnh Liên Kiều,Châu Liên Kiều, Liên Kiều Xác, Tỳ Liên, Dịch Ách Tiền, Đại Kiều, HoàngThiều, Liên Dị, Giản Hoa (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Không Kiều,Không xác (Trung Dược Chí), Lạc kiều (Tân Hoa Bản Thảo C ương Yếu).Tên khoa học:Forsythia suspensa Vahl.Họ khoa học:Họ Nhài (Oleaceae).Mô Tả:Cây cao 2-4m. Cành non hình gần như 4 cạnh, có nhiều đốt, giữa các đốt ruộtrỗng, bì không rõ. Lá đơn, phiến lá hình trứng, dài 3-4cm, rộng 2-4cm, mép córăng cưa không đều. Cuống lá dài 1-2cm. Lá thường mọc đối. Hoa màu vàngtươi, tràng hình ống, trên xẻ thành 4 thùy, đài cũng hình ống, trên cũng xẻthành 4 thùy, 2 nhị, nhị thấp hơn tràng. Một nhụy 2 đầu nhụy. Quả khô hìnhtrứng, dẹt, dài 1,5-2cm, rộng 0,5-1cm, 2 bên có cạnh lồi, đầu nhọn. Khi chínmở ra như mỏ chim, phía dưới có cuống hoặc chỉ còn sẹo. Vỏ ngoài màu vàngnâu nhạt, trong quả có nhiều hạt nh ưng phần lớn rơi vãi đi, chỉ còn sót lại 1 ít.Địa lý:Đa số nhập của Trung Quốc.Thu hái:Quả xanh hái vào tháng 8-9 khi quả chưa chín, nhúng vào nước sôi rồi đemphơi khô. Quả gìa hái vào tháng 10 khi quả đã chín vàng, phơi khô.Bộ phận dùng:Quả khô.Mô tả dược liệu:Liên kiều hình trứng, dài 1,6-2,3cm, đường kính 0,6-1cm. Đầu đỉnh nhọn, đáyquả có cuống nhỏ hoặc đã rụng. Mặt ngoài có vân nhăn dọc không nhất định vàcó nhiều đốm nhỏ nổi l ên. Hai mặt đều có 1 đường rãnh dọc rõ rệt (Dược TàiHọc).Bào chế:Rửa sạch, bỏ tâm dùng vỏ hoặc chỉ dùng có tâm hoặc dùng Liên kiều kèm cảtâm và vỏ.Bảo quản:Tránh ẩm.Thành phần hóa học:+ Trong Liên kiều có: Forsythin (Phillyrin), Matairesinoside, Oleanolic acid(Trung Dược Học).+ Trong Liên kiều có Phenol Liên kiều [C15H18O7] (Trung Dược Ứng DụngLâm Sàng).+ Trong Liên kiều có chừng 4,89 Saponin và 0,2% Alcaloid ( Viện NghiênCứu Y Học Bắc Kinh).+ Forsythin, Phillyrin (Tây Bộ Tam Tiêu, Dược Học Tạp Chí [Nhật Bản],1977, 31 (2): 131).+ Pinoresinol, Betulinic acid, Oleanolic acid (Tây B ộ Tam Tiêu, Dược HọcTạp Chí [Nhật Bản], 1977, 97 (10): 1134). pinoresinol-b-D-glucoside (ThiênDiệp Chân Lý Tử, Sinh Dược Học Tạp Chí [Nhật Bản] 1978, 32 (3): 194).+ Rutin (Khuông Mai Học, Trung Dược Thông Báo 1988, 13 (7): 416).+ Forsythoside A, C, D, E, Salidroside, Cornoside, Rengyol, Isorengyol,Rengyoxide, Rengyolone, Rengyoisde A, B, C (Endo K và c ộng sự,Tetrahedron, 1989, 45 (12): 3673).+ Suspensaside (Kitagawa S và cộng sự, Phytochemistry 1984, 23 (8): 194).Tác dụng dược lý:+Tác dụng kháng khuẩn: Chất Phe nol Liên kiều có tác dụng ức chế nhiều loạivi khuẩn như Tụ cầu vàng, Liên cầu khuẩn dung huyết, Phế cầu khuẩn, Trựckhuẩn lỵ, Thương hàn, Lao, Ho gà, Bạch hầu, Leptospira hebdomadis, Viruscúm, Rhino virus, Nấm... với mức độ khác nhau (Trung D ược Học).+Tác dụng chống viêm: khu trú trạng thái viêm mà không ảnh hưởng đến sựtăng sinh vào tế bào vì vậy, ngày xưa gọi Liên kiều là ‘Sang gia thầndược’(thuốc thần trị mụn nhọt), tăng tác dụng thực bào của bạch cầu (TrungDược Học).+Thuốc có tác dụng hạ áp huyết, làm gĩan mạch, tăng l ưu lượng máu tuầnhoàn, cải thiện vi tuần hoàn (Trung Dược Học).+Liên kiều có tác dụng bảo vệ Gan, giải nhiệt, cầm nôn, lợi tiểu, c ường tim(Trung Dược Học).1- Tác dụng kháng khuẩn dịch chiết Li ên kiều có tác dụng kháng khuẩn t ươngtự như Kim ngân hoa.2- Kháng ký sinh trùng: Liên kiều in vitro có tác dụng yếu đối vớiLeptospirosis3- Kháng Emetin: Liên kiều có tác dụng chống nôn mửa do ngộ độc thuốcDigital đối với chim bồ câu và trong nhiều thí nghiệm khác nó có tác dụng làmgiảm nôn mửa (Chinese Herbal Medicine).- Đối với Thận: dùng nước sắc Liên kiều trị 6-8 ca thận viêm cấp cho thấy cótác dụng tiêu phù, giảm protein trong nước tiểu (Sổ Tay Lâm Sàng TrungDược).- Đối với mắt: Dùng nước sắc Liên kiều trị 2 ca võng mạc xuất huyết. Trongvòng 4 tuần, các triệu chứng giảm, thị lực cũng tăng (Sổ Tay Lâm Sàng TrungDược).Tính vị:+Vị đắng, tính hàn (Bản Kinh).+Vị hơi đắng (Bản Thảo Cương Mục).+ Vị đắng, tính mát (Y Học Khải Nguy ên).+ Vị đắng, tính hàn (Bản Thảo Sùng Nguyên).+Vị đắng, tính hàn, không độc (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển).+Vị đắng, hơi chua, tính mát (Trung Dược Học).+Vị đắng, tính hơi hàn (Đông Dược Học Thiết Yếu).Quy kinh:+ Vào kinh Thận, Vị (Thang Dịch Bản Thảo).+ Vào kinh Phế (Dược Phẩm Hóa Nghĩa).+ Vào kinh Thận (Tăng Đính Trị Liệu Hối Nghĩa).+Vào kinh Tâm, Can, Bàng quang (Trung Dược Học).+Vào kinh Tâm, Phế, Đởm, Đại trường, Tam tiêu (Đông Dược Học ThiếtYếu).Tác dụng:+ Thông lợi ngũ lâm, tiểu tiện bất thông, trừ nhiệt ở Tâm (D ược Tính Luận).+Thanh nhiệt, giải độc, giải phong nhiệt ở biểu (Trung D ược Học).+Thanh nhiệt, giải độc, ti ê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 259 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 180 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
6 trang 167 0 0
-
120 trang 166 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0