Lý Thuyết Dược Học: LINH DƯƠNG GIÁC
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.49 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: linh dương giác, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: LINH DƯƠNG GIÁC LINH DƯƠNG GIÁCXuất xứ:Thần Nông Bản Thảo.Tên khác:Cửu Vĩ Dương Giác, Thô Giác, Thô Dương Giác (Bản Thảo Cương Mục),Hàm Giác (Sơn Hải Kinh), Ma Linh Dương, Nậu Giác, Ngoan Dương Giác,Bàng Linh Dương, Cửu Vĩ Dương (Hòa Hán Dược Khảo), Sừng Dê Rừng(Dược Liệu Việt Nam).Tên khoa học:Cornu Antelopis.Họ khoa học:Họ Trâu Bò (Bovidae).Mô Tả:Dê rừng là tên gọi nhiều loài khác nhau: con Nguyên Linh (Gazella gutturosa),con Tạng Linh (Pantholops hodgsoni) con Ban Linh hoặc Thanh Dương(Naemorhedus goral)v.v..Địa lý:Sống thành từng bày ở miền rừng núi Việt Nam, có nhiều ở các núi đá vôi đảoCát Bà (Hải Phòng).Thu hái, Sơ chế:Thu hoạch quanh năm. Khi săn bắn đ ược, cưa lấy sừng, để dành dùng.Bộ phận dùng:Sừng (Cornu Antelopis). Chọn thứ n ào đen, xanh, sừng đen là tốt.Mô tả dược liệu:Linh dương giác hình chùy tròn, dài 20 -40cm, hình cong, đặc biệt ngọn sừngvênh ra ngoài, đường kính phía bên dưới khoảng 4cm. Toàn sừng mầu trắnghoặc trắng ngà, trừ phần đầu. Có khoảng 10-20 đốt nổi cao thành vòng quấnchung quanh. Cầm vào tay có cảm giác dễ chịu. Sừng non trông suốt qua cótia máu hoặc mầu đen tím, không có vết nứt. Sừng gìa có vết nứt dọc, không cóđầu đen. Nửa sừng bên dưới ở trong có nút xương, gọi là ‘Linh dương tắc’, núthình tròn, mặt ngoài có vết lồi ra đúng với rãnh ở mặt trong sừng. Mặt cắt ratrong chỗ giáp nhau có răng c ưa không đều, rút cái nút ra thì nửa sừng bêndưới là cái ống, bên trong rỗng, có lỗ nhỏ, thông đến ngọn, gọi là ‘Thông thiênnhãn’. Đưa ra ánh sáng thì trong suốt, đó là đặc trưng chủ yếu của sừng. Chấtcứng, không mùi, vị nhạt.Loại non, trắng, bóng nhẵn, trong có tia máu không có vết nứt l à tốt. Chất gìa,mầu trắng vàng, cod vết nứt là kém.Bào chế:+ Lấy Linh dương giác chẻ ra, ngâm trong nước, vớt ra, bỏ gân, bào mỏng,phơi khô là được (Dược Tài Học).+ Dùng dũa hoặc là mài mòn để lấy bột tán ra thật nhuyễn thì uống khỏi hại dạdày (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển).+ Mài lấy bột, hòa uống hoặc cắt phiến sắc uống hoặc mài lấy nước cốt, hòauống (Đông Dược Học Thiết Yếu).Bảo quản:Thành phần hóa học:+Trong Linh dương giác có Calcium Phosphate, Kerratin (Trung Dược Học).+Trong sừng dê rừng có Calci Phosphat, Keratin, Chất hữu cơ... (Dược LiệuViệt Nam).+ Keratin (Nam Kinh Dược Học Viện(Trung Thảo Dược Học), q 1. Nam Kinh:Giang Tô Khoa Học Chi Thuật Xuất Bản 1980: 1475).+ Lysine, Serine, Glutamic acid, Phenylalanine, Leucine, Aspartic acid,Tyrosine, (Từ Liên Anh, Trung Thành Dược 1988 (12): 32).+ Lecithine, Cephalin, Sphingomyelin, Phosphatidylserine,Phosphaatidylinositol (Giang B ội Phân, Trung Dược Thông Báo 1982, 7 (6):27).Tác dụng dược lý+Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương: nước sắc Linh dương giác ức chế hệthần kinh trung ương, biểu hiện bằng hạ hoạt động của thần kinh h ướng vậnđộng ở chuột nhắt cũng nh ư giảm thời gian tác dụng của Barbiturates. Thuốccũng ức chế cảm giác đối với Strychnine và Caffeine. Hoạt chất này không gâygĩan cơ nhưng có 1 số đặc tính gây tê (Trung Dược Học).+Tác dụng đối với điều hòa nhiệt độ: nước sắc Linh dương giác làm hạ nhiệtđộ đối với thỏ gây sốt bằng cách tiêm chế phẩm thương hàn hoặc phó thươnghàn. Hiệu quả này bắt đầu trong vòng 2 giờ và kéo dài hơn 6 giờ (Trung DượcHọc).+Tác dụng chuyển hóa: nước sắc Linh dương giác làm tăng sức đề kháng đốivới việc oxy giảm ở súc vật (Trung D ược Học).+ Giáng áp: Nước sắc Linh dương giác thí nghiệm trên động vật thấy có tácdụng giáng áp (Trần Trương Viên, Trung Thành Dược 1990, 12 (11): 27).Độc tính:Linh dương giác có độc tính thấp: cho chuột nhắt uống liều 2g/kg mỗi ngày,liên tục 7 ngày, thấy thể trọng tăng, ăn uống, hoạt động tự do, cho thấy có biếnđổi ít (Brekhman I I và cộng sự. FarMaKOp p ToKcNKop, 1971, 34 (1): 36).Tính vị:+ Vị mặn, tính hàn (Bản Kinh).+ Vị đắng, tính hơi hàn, không độc (Danh Y Biệt Lục).+Vị mặn, tính hàn (Trung Dược Học).+Vị mặn, tính hàn (Trung Hoa Nhân Dân C ộng Hòa Quốc Dược Điển).+Vị mặn, tính hàn (Đông Dược Học Thiết Yếu).Quy kinh:+ Thuộc mộc, vào kinh Quyết âm (Bản Thảo Diễn Nghĩa Bổ Di).+ Vào kinh thủ Thâí âm, thủ Thiếu âm, túc Quyết âm (Bản Thảo Kinh Sơ).+ Vào kinh túc Thiếu âm Thận, túc Thái d ương Bàng quang (Bản Thảo TamGia Hợp Chú).+Vào kinh Can, Tâm (Trung Dược Học).+Vào kinh Can, Tâm (Trung Hoa Nhân Dân C ộng Hòa Quốc Dược Điển).+Vào kinh Can, Tâm, Phế (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tác dụng:+Bình Can, tức phong, thanh nhiệt, an thần (Trung Quốc Dược Học Đại TựĐiển).+Bình Can, tức phong, thanh nhiệt, giải độc hỏa, thanh thấp nhiệt (Trung D ượcHọc).+Bình Can, tức phong, thanh nhiệt, minh mục, tán huyết, giải độc (Trung HoaNhân Dân Cộng Hòa Quốc Dược Điển).+Bình Can, tức phong, thanh nhiệt, trấn kinh (Đông D ược Học Thiết Yếu).Chủ trị:+Trị sốt cao, kinh giật, hôn m ê, kinh quyết, sản giật, điên cuồng, đầu đau,chóng mặt, mắt sưng đỏ đau, ôn độc phát ban, un ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: LINH DƯƠNG GIÁC LINH DƯƠNG GIÁCXuất xứ:Thần Nông Bản Thảo.Tên khác:Cửu Vĩ Dương Giác, Thô Giác, Thô Dương Giác (Bản Thảo Cương Mục),Hàm Giác (Sơn Hải Kinh), Ma Linh Dương, Nậu Giác, Ngoan Dương Giác,Bàng Linh Dương, Cửu Vĩ Dương (Hòa Hán Dược Khảo), Sừng Dê Rừng(Dược Liệu Việt Nam).Tên khoa học:Cornu Antelopis.Họ khoa học:Họ Trâu Bò (Bovidae).Mô Tả:Dê rừng là tên gọi nhiều loài khác nhau: con Nguyên Linh (Gazella gutturosa),con Tạng Linh (Pantholops hodgsoni) con Ban Linh hoặc Thanh Dương(Naemorhedus goral)v.v..Địa lý:Sống thành từng bày ở miền rừng núi Việt Nam, có nhiều ở các núi đá vôi đảoCát Bà (Hải Phòng).Thu hái, Sơ chế:Thu hoạch quanh năm. Khi săn bắn đ ược, cưa lấy sừng, để dành dùng.Bộ phận dùng:Sừng (Cornu Antelopis). Chọn thứ n ào đen, xanh, sừng đen là tốt.Mô tả dược liệu:Linh dương giác hình chùy tròn, dài 20 -40cm, hình cong, đặc biệt ngọn sừngvênh ra ngoài, đường kính phía bên dưới khoảng 4cm. Toàn sừng mầu trắnghoặc trắng ngà, trừ phần đầu. Có khoảng 10-20 đốt nổi cao thành vòng quấnchung quanh. Cầm vào tay có cảm giác dễ chịu. Sừng non trông suốt qua cótia máu hoặc mầu đen tím, không có vết nứt. Sừng gìa có vết nứt dọc, không cóđầu đen. Nửa sừng bên dưới ở trong có nút xương, gọi là ‘Linh dương tắc’, núthình tròn, mặt ngoài có vết lồi ra đúng với rãnh ở mặt trong sừng. Mặt cắt ratrong chỗ giáp nhau có răng c ưa không đều, rút cái nút ra thì nửa sừng bêndưới là cái ống, bên trong rỗng, có lỗ nhỏ, thông đến ngọn, gọi là ‘Thông thiênnhãn’. Đưa ra ánh sáng thì trong suốt, đó là đặc trưng chủ yếu của sừng. Chấtcứng, không mùi, vị nhạt.Loại non, trắng, bóng nhẵn, trong có tia máu không có vết nứt l à tốt. Chất gìa,mầu trắng vàng, cod vết nứt là kém.Bào chế:+ Lấy Linh dương giác chẻ ra, ngâm trong nước, vớt ra, bỏ gân, bào mỏng,phơi khô là được (Dược Tài Học).+ Dùng dũa hoặc là mài mòn để lấy bột tán ra thật nhuyễn thì uống khỏi hại dạdày (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển).+ Mài lấy bột, hòa uống hoặc cắt phiến sắc uống hoặc mài lấy nước cốt, hòauống (Đông Dược Học Thiết Yếu).Bảo quản:Thành phần hóa học:+Trong Linh dương giác có Calcium Phosphate, Kerratin (Trung Dược Học).+Trong sừng dê rừng có Calci Phosphat, Keratin, Chất hữu cơ... (Dược LiệuViệt Nam).+ Keratin (Nam Kinh Dược Học Viện(Trung Thảo Dược Học), q 1. Nam Kinh:Giang Tô Khoa Học Chi Thuật Xuất Bản 1980: 1475).+ Lysine, Serine, Glutamic acid, Phenylalanine, Leucine, Aspartic acid,Tyrosine, (Từ Liên Anh, Trung Thành Dược 1988 (12): 32).+ Lecithine, Cephalin, Sphingomyelin, Phosphatidylserine,Phosphaatidylinositol (Giang B ội Phân, Trung Dược Thông Báo 1982, 7 (6):27).Tác dụng dược lý+Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương: nước sắc Linh dương giác ức chế hệthần kinh trung ương, biểu hiện bằng hạ hoạt động của thần kinh h ướng vậnđộng ở chuột nhắt cũng nh ư giảm thời gian tác dụng của Barbiturates. Thuốccũng ức chế cảm giác đối với Strychnine và Caffeine. Hoạt chất này không gâygĩan cơ nhưng có 1 số đặc tính gây tê (Trung Dược Học).+Tác dụng đối với điều hòa nhiệt độ: nước sắc Linh dương giác làm hạ nhiệtđộ đối với thỏ gây sốt bằng cách tiêm chế phẩm thương hàn hoặc phó thươnghàn. Hiệu quả này bắt đầu trong vòng 2 giờ và kéo dài hơn 6 giờ (Trung DượcHọc).+Tác dụng chuyển hóa: nước sắc Linh dương giác làm tăng sức đề kháng đốivới việc oxy giảm ở súc vật (Trung D ược Học).+ Giáng áp: Nước sắc Linh dương giác thí nghiệm trên động vật thấy có tácdụng giáng áp (Trần Trương Viên, Trung Thành Dược 1990, 12 (11): 27).Độc tính:Linh dương giác có độc tính thấp: cho chuột nhắt uống liều 2g/kg mỗi ngày,liên tục 7 ngày, thấy thể trọng tăng, ăn uống, hoạt động tự do, cho thấy có biếnđổi ít (Brekhman I I và cộng sự. FarMaKOp p ToKcNKop, 1971, 34 (1): 36).Tính vị:+ Vị mặn, tính hàn (Bản Kinh).+ Vị đắng, tính hơi hàn, không độc (Danh Y Biệt Lục).+Vị mặn, tính hàn (Trung Dược Học).+Vị mặn, tính hàn (Trung Hoa Nhân Dân C ộng Hòa Quốc Dược Điển).+Vị mặn, tính hàn (Đông Dược Học Thiết Yếu).Quy kinh:+ Thuộc mộc, vào kinh Quyết âm (Bản Thảo Diễn Nghĩa Bổ Di).+ Vào kinh thủ Thâí âm, thủ Thiếu âm, túc Quyết âm (Bản Thảo Kinh Sơ).+ Vào kinh túc Thiếu âm Thận, túc Thái d ương Bàng quang (Bản Thảo TamGia Hợp Chú).+Vào kinh Can, Tâm (Trung Dược Học).+Vào kinh Can, Tâm (Trung Hoa Nhân Dân C ộng Hòa Quốc Dược Điển).+Vào kinh Can, Tâm, Phế (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tác dụng:+Bình Can, tức phong, thanh nhiệt, an thần (Trung Quốc Dược Học Đại TựĐiển).+Bình Can, tức phong, thanh nhiệt, giải độc hỏa, thanh thấp nhiệt (Trung D ượcHọc).+Bình Can, tức phong, thanh nhiệt, minh mục, tán huyết, giải độc (Trung HoaNhân Dân Cộng Hòa Quốc Dược Điển).+Bình Can, tức phong, thanh nhiệt, trấn kinh (Đông D ược Học Thiết Yếu).Chủ trị:+Trị sốt cao, kinh giật, hôn m ê, kinh quyết, sản giật, điên cuồng, đầu đau,chóng mặt, mắt sưng đỏ đau, ôn độc phát ban, un ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0