Danh mục

Lý Thuyết Dược Học: LÔ HỘI

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.23 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: lô hội, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: LÔ HỘI LÔ HỘIXuất xứ:Dược Tính Bản Thảo.Tên khác:Chân Lô Hội, Dương Lô Hội, Lô Khoái, Nội Hội, Nột Hôi, Quỷ Đan, T ượngHội, Tượng Đởm (Bản Thảo Thập Di), L ưỡi Hổ, Hổ Thiệt, Nha Đam (DượcLiệu Việt Nam).Tên khoa học:Aloe vera L var. Chinensis (Haw) Berger.Họ khoa học:Họ Hành Tỏi (Liliaceae).Mô Tả:Cây sống dai, có khi không có thân, có khi thân cao l ên hóa thành gỗ, ngắn, to,thô. Lá mọng nước, tiết diện 3 cạnh, có gai ở mép lá, mặt lá có đốm trắng, lákhông cuống, đầu nhọn sắc, dài 20-30cm, rộng 3-5cm, dày 1-1,5cm. Lá mọcthành cụm như hoa thị ở gốc. Hoa có cán dài đến 1m, màu vàng đỏ, hợp thànhchùm dài. Quả nang hình trứng thuôn, lúc đầu màu xanh sau nâu và dai, có 3 ô,mỗi ô đựng nhiều hạt. Lô hội ở miền Bắc Việt Nam được trồng làm cảnh làAloe maculata Forsk. Cây ra hoa vào mùa Thu.Địa lý:Trồng khắp nơi làm cảnh.Thu hái, Sơ chế:Hái lá quanh năm, c ắt nhỏ lá, gĩa và ép lấy nước. Để lắng 24 giờ, gạn nước thuđược đem cô ở ngoài nắng hoặc đun cho đặc.Bộ phận dùng:Nhựa cây đã chế biến. Lô hội dùng làm thuốc là những cục nhựa có dạng tinhthể màu nâu đen óng ánh, khi khô thì giòn. Tan trong rượu, hoàn toàn tan trongnước sôi, vị đắng. Dùng loại khối nhựa khô, sắc đen vàng, hơi có ánh bóng, dễnát, không lẫn tạp chất là loại tốt. Loại của cây Aloe vera L. gọi l à Lão Lô hội,loại của cây Aloe ferox Mill. Gọi là Tân Lô hội.Mô tả dược liệu:Lô hội là khói không nhất định, thường vỡ tách ra hình nhiều góc lớn nhỏ khácnhau. Lão Lô hội thì mặt ngoài mầu nâu hồng hoặc nâu sẫm, mờ tối. Thể nhẹ,chất cứng, khó vỡ nát, chỗ gẫy sù sì hoặc có vân nhăn. Tân Lô hội mặt ngoàimầu nâu tối, xanh, sáng bóng. Thể nhẹ, chất xốp, d òn, dễ vỡ. Chỗ gẫy giốngnhư thủy tinh và có lớp vân. Mùi hơi đặc biệt, vị rất đắng.Bào chế:+ Rạch 1 đường giữa lá Lô hội t ươi, tách mở ra rồi dùng sống dao nạo phầngiữa lá ra sẽ có 1 chất gel trong suốt. Đó là gel Lô hội (Aloe vera gel). Phơikhô gel này sẽ có chất Nha đam (Aloès) màu nâu đen hoặc màu ánh lục.+ Tán vừa nhỏ, dùng sống. Khi sắc thuốc, lấy nước thuốc đang sôi, chế vào Lôhội cho tan ra, lọc bỏ tạp chất ở d ưới rồi hòa chung với thuốc uống.+ Làm thuốc hoàn: thường dùng nó làm hồ để viên hoặc làm áo ngoài viênthuốc.Bảo quản:Bỏ vào thùng để nơi thoáng gió, tránh ánh nắng vì gặp nóng nhựa sẽ chảy.Thành phần hóa học:+Nhựa có 12-13% Antraglycozit, chủ yếu là Aloin (Dược Liệu Việt Nam).+Nhựa chứa Aloin, Isoaloin, b-Aloin, Aloe-emodin, Aloinoside A, B (Nh ữngCây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam).+Trong Lô hội có Aloin (cũng gọi là Barbaloin), p-Coumaric acid, Glucose,Aldopentose, Calcium oxalate (Trung Dư ợc Học).+ Prostanoid, Cyclooxygenase, Cholesterol (Afzal và c ộng sự 1991).+ Aloeresitanol, Cinnamic acid Wehmer C, Die Pflanzenstoffe (I), 1929: 148).+ Isobarbaloin, Aloin B (Mulemann H. Pharm Act Helv 1952, 27: 17).+ Cholesterol, Campesterol, b -Sitosterol, Lupeol (Waller G R và c ộng sự, C A1979, 90: 3177g).Tác dụng dược lý:+Tác dụng đối với Vị trường: Aloin là chất tẩy xổ mạnh và mạnh hơn so vớiĐại hoàng. Aloin tác động trên kết trường. Lô hội dùng thụt Đại trường có tácdụng cũng như uống (Trung Dược Học).+ Tác dụng tẩy xổ: Aloin là chất tẩy xổ mạnh, tác dụng kích thích đại tr ườnggây xổ thường kèm theo đau bụng, hố chậu sung huyết. Nghiêm trọng có thểgây viêm Thận. Lô hội dùng thụt Đại trường có tác dụng cũng nh ư uống (HiệnĐại Thực Dụng Trung Dược).+ Tác dụng đối với tim mạch: n ước sắc Lô hội có tác dụng ức chế tim cô lậpcủa ếch (Trung Dược Học).+ Nước ngâm kiệt Lô hội có tác dụng ức chế với mức độ khác nhau đối vớinấm gây bệnh ngoài da (Hiện Đại Thực Dụng Trung Dược).+ Lô hội còn có tác dụng kháng hoạt tính ung th ư (Hiện Đại Thực Dụng TrungDược).+ Tác dụng chữa vết thương và vết phỏng: nước sắc Lô Hội 10% bôi trên thỏvà chuột thấy rút ngắn được thời gian điều trị. Trong những năm gần đây,nước sắc Lô hội dùng điều trị phỏng có kết quả tốt, 1 số tr ường hợp cho thấyLô hội kháng được với Pseudomonas aeruginosa (Trung Dược Học).+Tác dụng chống khối u: Lô hội chiết xuất bằng alcohol có tác dụng ức chế sựphát triển của 1 số khối u và xơ gan cổ trướng (Trung Dược Học).+Liều nhỏ Lô hội giúp kích thích tiêu hóa (Liều thường dùng: 0,5-1g), vì nókích thích nhẹ niêm mạc ruột và không cho cặn bã ở lâu trong ruột. Liều cao,nó là vị thuốc tẩy mạnh nhưng tác dụng chậm, gây sự sung huyết ở các c ơ quanbụng, nhất là ở ruột gìa. Tùy theo liều dùng, có thể gây độ tẩy cần thiết. Có tácdụng sau 10-15 giờ, phân mềm nhão, không lỏng. Có khi hơi đau bụng (NhữngCây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam).+Lô hội liều cao 200-500mg nhựa khô (3-5 lá tươi) có tác dụng xỏ mạnh. Côngnăng xổ này là do các chất có nhân Anthraquinon của Lô hội có tính kích ứngđường ruột, gây ra đau bụng quặn nên không tốt bằng các loại Muồng (Cassia)hoặc Tả diệp [Séné](Thuốc Và Sức Khỏe 1996, 80: 23).+Tác dụng kháng sinh: các nghi ên cứu mới nhất ...

Tài liệu được xem nhiều: