Lý Thuyết Dược Học: LONG ĐỞM THẢO
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.98 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: long đởm thảo, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: LONG ĐỞM THẢO LONG ĐỞM THẢOXuất xứ:Thần Nông Bản Thảo.Tên khác:Lăng Du (Bản Kinh), Thảo Long Đởm, Sơn Lương Đởm (Tục Danh), ĐởmThảo, Khổ Đởm, Quan Âm Thảo, Tà Chi ĐạiPhu, Tà Chi Đại Sĩ (Hòa HánDược Khảo), Trì Long Đởm (Nhật Bản).Tên khoa học:Gentiana scabra Bunge.Họ khoa học:Họ Long Đởm (Gentianaceae).Mô Tả:Loại cỏ sống lâu năm, cao 35 -60cm. Thân rễ ngắn, rễ nhiều, có thể dài đến25cm, đường kính 1-3mm, vỏ ngoài màu vàng nhạt. Thân mọc đứng, đơn độchoặc 2-3 cành, đốt thường ngắn so với chiều dài của lá. Lá mọc đối, khôngcuống, lá phía dưới thân nhỏ, phía trên to, rộng hơn, dài 3-8cm, rộng 0,4-4cm.Hoa mọc thành chùm, không cuống, ở đầu cành hoặc ở kẽ những lá phía tr ên.Hoa hình chuông màu lam nhạt hoặc sẫm.Địa lý:Đa số phải nhập.Thu hái, Sơ chế:Thu hoạch mỗi năm vào tháng 8-12. Thứ đào vào cuối tháng 8 thì tốt hơn.Bộ phận dùng:Rễ. Rễ chùm, có nhiều tua nhỏ bằng chiếc tăm, mềm, sắc vàng đậm, thật đắnglà tốt.Mô tả dược liệu:Long đởm đầu rễ nhỏ, bên dưới có chùm, chừng vài chục rễ nhỏ, mọc thànhcụm nhỏ dài thẳng hoặc hơi cong, dài 10-20cm, đường kính 0,1-0,3cm, mặtngoài mầu vàng hoặc nâu vàng, phần trên có vân vòng tròn nổi lên rất dầy, tònbộ có đường nhăn dọc. Chất dòn, dễ bẻ gẫy. Mặt cắt ngang chỗ gẫy hình trònhoặc giống hình tam giác, mép cong, mầu trắng vàng hoặc nâu vàng, giữa ruộtcó mấy đường gan lốm đốm hoa. Không mùi, vị rất đắng.Bào chế:+ Đào rễ đem về phơi râm. Khi dùng lấy dao bằng đồng cắt bỏ hết lông, tháinhỏ, tẩm nước Cam thảo 1 đêm, phơi khô (Lôi Công Bào Chế Dược TínhGiải).+ Dùng dao bằng đồng cắt bỏ cuống, rửa r ượu, phơi khô hoặc ngâm nước Camthảo 1 đêm, phơi khô, để dành dùng dần (Dược Phẩm Vậng Yếu).+ Bỏ cuống, dùng rễ, thái nhỏ, sao với rượu hoặc ngâm nước Cam thảo 1đêm, gạn nước đi, phơi khô, để dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu).+ Rửa sạch, phơi khô. Thái t ừng khúc ngắn 2-3cm (dùng sống). Tẩm rượudùng có thể sao qua hoặc không sao] (Phương Pháp Bào Chế Đông Dược).Bảo quản:Để nơi khô ráo.Thành phần hóa học:+Có Gentianine, Gentiopicrin, Gentianose (Trung Dược Học).+Có Glycozid đắng gọi là Gentiopicrin và chất đường gọi là Gentianoza (DượcLiệu Việt Nam).+ Trong Long đởm có một Glucozit đắng chừng 25 gọi là GentiapicrinC16H20O9 và một chất đường gọi là Gentianoza C18H32O16 ch ừng 4%.Thủy phân Gentia picrin ta sẽ được gentiagenin C10H10O4 và Glucoza.Gentianoza gồm hai phân tử Glucoza và một phân tử Fructoza (Những CâyThuốc Và Vị Thuốc Việt Nam).Tác dụng dược lý:+Tác dụng đối với Vị Trường: Liều thấp, Long đởm thảo uống tr ước bữa ăn1/2 giờ làm tăng dịch vị, nhưng nếu dùng sau bữa ăn, ngược lại, làm giảm dịchvị. Chất Gentiopicrin có tác dụng l àm tăng dịch vị khi bơm trực tiếp vào dạ dàychó nhưng uống hoặc tiêm tĩnh mạch thì không có tác dụng, điều này cho thấynó có tác dụng trực tiếp. Long đởm thảo làm giảm thời gian chuyển vận đ ườngruột của thỏ. Cho chuột dùng Long đởm thảo thấy không có sự thay đổi khẩuvị hoặc trọng lượng gì cả (Trung Dược Học).+Tác dụng kháng khuẩn: Trong thí nghiệm, dịch tiêm Long đởm thảo có tácdụng ức chế nhiều loại vi khuẩn gây bệnh thông th ường. Gentiopicrin có tácdụng mạnh đối với ký sinh tr ùng sốt rét (Trung Dược Học).+ Dùng nước sắc Long đởm thảo hợp với thuốc Tây thông th ường Điều trị 23cas viêm não B (11 cas nặng, 6 trung bình, 6 nhẹ) bằng nước sắc Long đởmthảo, thay cho thuốc Tây thông th ường. Trong số này, có 15 cas nhiệt độ bìnhthường vào ngày thứ 3, và chỉ có 1 cas có di chứng (Trung Dược Học).+ Theo Ebeling, Long đ ởm thảo có tác dụng phòng sự lên men, uống ít (nửagiờ trước bữa ăn) có tác dụng kích thí ch sự bài tiết dịch tiêu hóa, làm khỏa dạdày, ngược lại, uống sau khi ăn cơm hay uống quá nhiều, lại làm cho tiêu hóakém sút, nhức đầu, hoa mắt, mặt đỏ (Những Cây Thuốc V à Vị Thuốc ViệtNam).+ Theo Nội Điên Trang Thái Lang (Nhật Bản -1938), nghiên c ứu tác dụng chấtđắng của Long đởm thảo trên dạ dày nhỏ của chó thì thấy cho chó uống Longđởm thảo sự bài tiết dịch vị tăng tiến và lượng acid tự do cũng tăng hơn(Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam).Tính vị:+Vị đắng, tính sáp, hàn, không độc (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển).+Vị đắng, tính hàn (Trung Dược Học).+Vị đắng, tính rất hàn (Đông Dược Học Thiết Yếu).Quy kinh:+Vào kinh Can, Đởm, Bàng quang (Trung Dược Học).+Vào kinh Can, Đởm (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tác dụng:+Tả Can hỏa, thanh thấp nhiệt (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển).+Thấm thấp nhiệt ở kinh Can, Đởm, tả thực hỏa ở Can (Trung D ược Học).+Tả thực hỏa ở Can, Đởm, thanh thấp nhiệt ở hạ ti êu (Đông Dược Học ThiếtYếu).Chủ trị: Trị các chứng thực hỏa ở Can nh ư mắt sưng đỏ đau, họng đau, sườnđau, miệng đắng, kinh giản do nhiệt tà ở Can Đởm bốc lên, trẻ nhỏ bị cam tíchphát nhiệt, thấp nhiệt ở hạ tiêu làm cho bộ phận sinh dục nóng, ngứa.Kiêng kỵ:+Tỳ Vị hư, tiêu chảy: không dùng (Trung Dược Học).+Tỳ Vị hư hàn, tiêu chảy, không có thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: LONG ĐỞM THẢO LONG ĐỞM THẢOXuất xứ:Thần Nông Bản Thảo.Tên khác:Lăng Du (Bản Kinh), Thảo Long Đởm, Sơn Lương Đởm (Tục Danh), ĐởmThảo, Khổ Đởm, Quan Âm Thảo, Tà Chi ĐạiPhu, Tà Chi Đại Sĩ (Hòa HánDược Khảo), Trì Long Đởm (Nhật Bản).Tên khoa học:Gentiana scabra Bunge.Họ khoa học:Họ Long Đởm (Gentianaceae).Mô Tả:Loại cỏ sống lâu năm, cao 35 -60cm. Thân rễ ngắn, rễ nhiều, có thể dài đến25cm, đường kính 1-3mm, vỏ ngoài màu vàng nhạt. Thân mọc đứng, đơn độchoặc 2-3 cành, đốt thường ngắn so với chiều dài của lá. Lá mọc đối, khôngcuống, lá phía dưới thân nhỏ, phía trên to, rộng hơn, dài 3-8cm, rộng 0,4-4cm.Hoa mọc thành chùm, không cuống, ở đầu cành hoặc ở kẽ những lá phía tr ên.Hoa hình chuông màu lam nhạt hoặc sẫm.Địa lý:Đa số phải nhập.Thu hái, Sơ chế:Thu hoạch mỗi năm vào tháng 8-12. Thứ đào vào cuối tháng 8 thì tốt hơn.Bộ phận dùng:Rễ. Rễ chùm, có nhiều tua nhỏ bằng chiếc tăm, mềm, sắc vàng đậm, thật đắnglà tốt.Mô tả dược liệu:Long đởm đầu rễ nhỏ, bên dưới có chùm, chừng vài chục rễ nhỏ, mọc thànhcụm nhỏ dài thẳng hoặc hơi cong, dài 10-20cm, đường kính 0,1-0,3cm, mặtngoài mầu vàng hoặc nâu vàng, phần trên có vân vòng tròn nổi lên rất dầy, tònbộ có đường nhăn dọc. Chất dòn, dễ bẻ gẫy. Mặt cắt ngang chỗ gẫy hình trònhoặc giống hình tam giác, mép cong, mầu trắng vàng hoặc nâu vàng, giữa ruộtcó mấy đường gan lốm đốm hoa. Không mùi, vị rất đắng.Bào chế:+ Đào rễ đem về phơi râm. Khi dùng lấy dao bằng đồng cắt bỏ hết lông, tháinhỏ, tẩm nước Cam thảo 1 đêm, phơi khô (Lôi Công Bào Chế Dược TínhGiải).+ Dùng dao bằng đồng cắt bỏ cuống, rửa r ượu, phơi khô hoặc ngâm nước Camthảo 1 đêm, phơi khô, để dành dùng dần (Dược Phẩm Vậng Yếu).+ Bỏ cuống, dùng rễ, thái nhỏ, sao với rượu hoặc ngâm nước Cam thảo 1đêm, gạn nước đi, phơi khô, để dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu).+ Rửa sạch, phơi khô. Thái t ừng khúc ngắn 2-3cm (dùng sống). Tẩm rượudùng có thể sao qua hoặc không sao] (Phương Pháp Bào Chế Đông Dược).Bảo quản:Để nơi khô ráo.Thành phần hóa học:+Có Gentianine, Gentiopicrin, Gentianose (Trung Dược Học).+Có Glycozid đắng gọi là Gentiopicrin và chất đường gọi là Gentianoza (DượcLiệu Việt Nam).+ Trong Long đởm có một Glucozit đắng chừng 25 gọi là GentiapicrinC16H20O9 và một chất đường gọi là Gentianoza C18H32O16 ch ừng 4%.Thủy phân Gentia picrin ta sẽ được gentiagenin C10H10O4 và Glucoza.Gentianoza gồm hai phân tử Glucoza và một phân tử Fructoza (Những CâyThuốc Và Vị Thuốc Việt Nam).Tác dụng dược lý:+Tác dụng đối với Vị Trường: Liều thấp, Long đởm thảo uống tr ước bữa ăn1/2 giờ làm tăng dịch vị, nhưng nếu dùng sau bữa ăn, ngược lại, làm giảm dịchvị. Chất Gentiopicrin có tác dụng l àm tăng dịch vị khi bơm trực tiếp vào dạ dàychó nhưng uống hoặc tiêm tĩnh mạch thì không có tác dụng, điều này cho thấynó có tác dụng trực tiếp. Long đởm thảo làm giảm thời gian chuyển vận đ ườngruột của thỏ. Cho chuột dùng Long đởm thảo thấy không có sự thay đổi khẩuvị hoặc trọng lượng gì cả (Trung Dược Học).+Tác dụng kháng khuẩn: Trong thí nghiệm, dịch tiêm Long đởm thảo có tácdụng ức chế nhiều loại vi khuẩn gây bệnh thông th ường. Gentiopicrin có tácdụng mạnh đối với ký sinh tr ùng sốt rét (Trung Dược Học).+ Dùng nước sắc Long đởm thảo hợp với thuốc Tây thông th ường Điều trị 23cas viêm não B (11 cas nặng, 6 trung bình, 6 nhẹ) bằng nước sắc Long đởmthảo, thay cho thuốc Tây thông th ường. Trong số này, có 15 cas nhiệt độ bìnhthường vào ngày thứ 3, và chỉ có 1 cas có di chứng (Trung Dược Học).+ Theo Ebeling, Long đ ởm thảo có tác dụng phòng sự lên men, uống ít (nửagiờ trước bữa ăn) có tác dụng kích thí ch sự bài tiết dịch tiêu hóa, làm khỏa dạdày, ngược lại, uống sau khi ăn cơm hay uống quá nhiều, lại làm cho tiêu hóakém sút, nhức đầu, hoa mắt, mặt đỏ (Những Cây Thuốc V à Vị Thuốc ViệtNam).+ Theo Nội Điên Trang Thái Lang (Nhật Bản -1938), nghiên c ứu tác dụng chấtđắng của Long đởm thảo trên dạ dày nhỏ của chó thì thấy cho chó uống Longđởm thảo sự bài tiết dịch vị tăng tiến và lượng acid tự do cũng tăng hơn(Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam).Tính vị:+Vị đắng, tính sáp, hàn, không độc (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển).+Vị đắng, tính hàn (Trung Dược Học).+Vị đắng, tính rất hàn (Đông Dược Học Thiết Yếu).Quy kinh:+Vào kinh Can, Đởm, Bàng quang (Trung Dược Học).+Vào kinh Can, Đởm (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tác dụng:+Tả Can hỏa, thanh thấp nhiệt (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển).+Thấm thấp nhiệt ở kinh Can, Đởm, tả thực hỏa ở Can (Trung D ược Học).+Tả thực hỏa ở Can, Đởm, thanh thấp nhiệt ở hạ ti êu (Đông Dược Học ThiếtYếu).Chủ trị: Trị các chứng thực hỏa ở Can nh ư mắt sưng đỏ đau, họng đau, sườnđau, miệng đắng, kinh giản do nhiệt tà ở Can Đởm bốc lên, trẻ nhỏ bị cam tíchphát nhiệt, thấp nhiệt ở hạ tiêu làm cho bộ phận sinh dục nóng, ngứa.Kiêng kỵ:+Tỳ Vị hư, tiêu chảy: không dùng (Trung Dược Học).+Tỳ Vị hư hàn, tiêu chảy, không có thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 207 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 184 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 180 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 172 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 160 0 0