Lý Thuyết Dược Học: MẠCH MÔN
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.64 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: mạch môn, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: MẠCH MÔN MẠCH MÔNXuất Xứ:Bản Kinh.Tên Khác:Thốn đông (Nhĩ Nhã), Mạch đông (Dược Phẩm Hóa Nghĩa), Dương cửu, Ô cửu,Dương tề, Ái cửu, Vũ cửu, Tuyệt cửu, Bộc điệp (Ngô Phổ Bản Thảo), Dương thử,Vũ phích (biệt Lục), Giai tiền thảo (Bản Thảo Cương Mục), Đại mạch đông, Thốnmạch đông, Nhẫn lăng, Bất tử thảo, Mạch văn, Thoờ mạch d0ông, Hương đônthảo, Bất tử diệp, Trĩ ô lão thảo, Sa thảo tú căn, Đông nhi sa lý, An thần đội chi,Qua hoàng, Tô đông (Hòa Hán Dược Khảo), Củ Tóc Tiên, Lan Tiên (Dược LiệuViệt Nam).Tên Khoa Học:Ophiopogon japonicus Wall.Họ Khoa Học:Thuộc họ Mạch Môn Đông (Haemodoraceae).Mô Tả:Loại thảo, sống lâu năm, cao 10-40cm, rễ chùm, trên rễ có những chỗ phát triểnthành củ mẫm. Lá mọc từ gốc, hẹp, dài 15-40cm, rộng 1-4cm, gốc lá hơi có bẹ.Cán mang hoa dài 10-20cm, hoa màu lơ nhạt, cuống dài 3-5mm, mọc tập trung 1-3hoa ở kẽ các lá bắc, màu trắng nhạt. Quả mọng màu tím đen, đường kính của quảchừng 6mm. Quả có 1-2 hạt.Được trồng ở một số nơi, nhiều nhất ở Hải Hưng, Hà Sơn Bình, Hà Bắc.Bộ Phận Dùng:Củ to bằng đầu đũa, mềm, vỏ trắng vàng, thịt ngọt, không mốc, không bị teo là tốt.Củ cứng, vị đắng thì không nên dùng (Dược Liệu Việt Nam).Mô tả dược liệu:Mạch môn hình giống cái suốt vải, giữa béo mập, tròn, dẹt, không đầu. dài khoảng1,6-3,3cm, đường kính phần giữa 0,3-0,6cm. Mặt ngoài mầu vàng trắng, nửa trongsuốt, có vân dọc mịn. Chất mềm dai, mặt cắt ngang mầu trắng, giống chất sáp,mịn. Giữa có lõi cứng nhỏ, có thể rút ra. Hơi có mùi thơm, vị ngọt, nhai thì dính.Thứ to, màu trắng vàng nhạt, chất mềm, nhai dính là tốt. Thử nhỏ, mầu vàng nâu,nhai ít dính là loại kém.Phần rễ con không dùng làm thuốc (Dược Tài Học).Thu Hái:Vào tháng 7-8, chọn những củ gìa trên 2 năm, cắt bỏ rễ con, rửa sạch.Bào Chế:+ Tẩm nước nóng cho mềm, rút bỏ lõi. Muốn tán bột thì sau khi rút bỏ lõi, saonóng, để nguội, làm như vậy 3-4 lần thì khô dòn, tán bột được (Lôi Công BàoChích Luận).+ Chu mạch môn: Lấy Mạch môn cho vào chậu, phun vào ít nước cho hơi mềm.Lấy bột mịn Chu sa rắc đều vào và trộn đều cho mặt ngaòi dính đều bột Chu sa thìthôi. Lấy ra phơi khô là được (Dược Tài Học).+ Rửa sạch cho nhanh (không ngâm nước lâu), để ráo nước cho se vỏ, dùng nhípcùn rút bỏ lõi. Củ to thì bổ đôi, phơi khô hoặc sao qua, dùng (Dược Liệu ViệtNam).Phân Biệt: Rễ Mạch môn có thể bị lầm với rễ cây Đạm trúc diệp (Lophatherumgracile Brong) họ Lúa (Poaceae). Đôi khi lầm với rễ non, nhỏ của cây Bách bộ(Stenona tuberosa Lour.) họ Bách bộ (Stemonaceae).Bảo Quản:Đậy kín, để nơi khô ráo. Dễ mốc.Thành Phần Hóa Học:+ Ophiopogonin, Ruscogenin, b-Sitosterol, Stgmasterol (Trung Dược Học).+ Rễ gồm nhiểu loại Saponin, Axit amin, Vitamin A (Sổ Tay Lâm Sàng TrungDược).Tác Dụng Dược Lý:+ Thuốc có tác dụng tăng huyết lượng động mạch vành, bảo vệ bệnh thiếu máu cơtim, cải thiện lực co bóp cơ tim và chống rối loạn nhịp tim, trên thực nghiệm, thuốccòn có tác dụng an thần (Trung Dược Học).+ Trên thực nghiệm, tiêm bắp cho thỏ nước sắc Mạch môn làm tăng đường huyết,nhưng cũng có báo cáo nói hạ đường huyết (Trung Dược Học).+ Thuốc có tác dụng ức chế mạnh tụ cầu trắng, trực khuẩn đại trường, trực khuẩnthương hàn (Trung Dược Học).+ Tác dụng nội tiết: Dùng nước sắc hoặc cồn chiết xuất Mạch môn pha vào dịchtruyền chích cho thỏ, thấy đảo Langerhans phục hồi nhanh, tăng lưọng dự trữGlycogen so với lô đối chứng (Chinese Hebral Medicine).+ Tác dụng kháng khuẩn: Bột Mạch môn có tác dụng ức chế Stapylococus albusvaf E. Coli (Chinese Hebral Medicine).+ Thuốc có tác dụng ức chế mạnh tụ cầu trắng, trực khuẩn đại trường, trực khuẩnthương hàn… (Trích Yếu Văn Kiện Nghiên Cứu Trung Dược – NXB Khoa Họctrung Quốc 1965, 301).Tính Vị:+ Vị ngọt, tính bình (Bản Kinh).+ Vị hơi đắng, tính hàn (Y Hcj Khởi Nguyên).+ Vị ngọt, hơi đắng, tính hàn (Trung Dược Đại Từ Điển).+ Vị ngọt, hơi đắng, tính hàn (Đông Dược Học Thiết Yếu).Quy Kinh:+ Vào kinh thủ Thái âm Phế (Thang Dịch Bản Thảo).+ Vào kinh thủ Thái âm, thủ Thiếu âm (Bản Thảo Mông Thuyên).+ Vào kinh túc Dương minh, kiêm thủ Thái âm, Thiếu âm (Bản Thảo Kinh Sơ).+ Vào kinh Phế, Vị, Tâm (Trung Dược Đại Từ Điển).+ Vào kinh Tâm, Phế, Vị (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tác dụng:+ Chỉ ẩu thổ, cường âm ích tinh, tiêu cốc, điều trung, bảo thần, định phế khí, anngũ tạng, làm cho cơ thể khỏe mạnh, mập mạp (Danh Y Biệt Lục).+ An thần, chỉ thấu (Nhật Hoa Tử Bản Thảo).+ Thanh tâm, nhuận phế (Bản Thảo Hối Ngôn).+ Bổ vị âm, tư tân dịch, giải khát (Bản Thảo Chính Nghĩa).+ Dưỡng âm, nhuận Phế, thanh tâm, trừ phiền, ích vị, sinh tân (Trung Dược Đại TừĐiển).+ Nhuận phế, dưỡng âm, ích vị sinh tân, thanh tâm, trừ phiền, nhuận trường (TrungDược Học).+ Nhuận Phế, thanh tâm, dưỡng vị, sinh tân (Đông Dược Học Thiết Yếu).Chủ Trị:+ Trị khí kết ở ngực và bụng, vị lạc mạch tuyệt, nguời gầy đoản khí, uống lâu nhẹnguời, không đói, không gìa (Bản Kinh).+ T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: MẠCH MÔN MẠCH MÔNXuất Xứ:Bản Kinh.Tên Khác:Thốn đông (Nhĩ Nhã), Mạch đông (Dược Phẩm Hóa Nghĩa), Dương cửu, Ô cửu,Dương tề, Ái cửu, Vũ cửu, Tuyệt cửu, Bộc điệp (Ngô Phổ Bản Thảo), Dương thử,Vũ phích (biệt Lục), Giai tiền thảo (Bản Thảo Cương Mục), Đại mạch đông, Thốnmạch đông, Nhẫn lăng, Bất tử thảo, Mạch văn, Thoờ mạch d0ông, Hương đônthảo, Bất tử diệp, Trĩ ô lão thảo, Sa thảo tú căn, Đông nhi sa lý, An thần đội chi,Qua hoàng, Tô đông (Hòa Hán Dược Khảo), Củ Tóc Tiên, Lan Tiên (Dược LiệuViệt Nam).Tên Khoa Học:Ophiopogon japonicus Wall.Họ Khoa Học:Thuộc họ Mạch Môn Đông (Haemodoraceae).Mô Tả:Loại thảo, sống lâu năm, cao 10-40cm, rễ chùm, trên rễ có những chỗ phát triểnthành củ mẫm. Lá mọc từ gốc, hẹp, dài 15-40cm, rộng 1-4cm, gốc lá hơi có bẹ.Cán mang hoa dài 10-20cm, hoa màu lơ nhạt, cuống dài 3-5mm, mọc tập trung 1-3hoa ở kẽ các lá bắc, màu trắng nhạt. Quả mọng màu tím đen, đường kính của quảchừng 6mm. Quả có 1-2 hạt.Được trồng ở một số nơi, nhiều nhất ở Hải Hưng, Hà Sơn Bình, Hà Bắc.Bộ Phận Dùng:Củ to bằng đầu đũa, mềm, vỏ trắng vàng, thịt ngọt, không mốc, không bị teo là tốt.Củ cứng, vị đắng thì không nên dùng (Dược Liệu Việt Nam).Mô tả dược liệu:Mạch môn hình giống cái suốt vải, giữa béo mập, tròn, dẹt, không đầu. dài khoảng1,6-3,3cm, đường kính phần giữa 0,3-0,6cm. Mặt ngoài mầu vàng trắng, nửa trongsuốt, có vân dọc mịn. Chất mềm dai, mặt cắt ngang mầu trắng, giống chất sáp,mịn. Giữa có lõi cứng nhỏ, có thể rút ra. Hơi có mùi thơm, vị ngọt, nhai thì dính.Thứ to, màu trắng vàng nhạt, chất mềm, nhai dính là tốt. Thử nhỏ, mầu vàng nâu,nhai ít dính là loại kém.Phần rễ con không dùng làm thuốc (Dược Tài Học).Thu Hái:Vào tháng 7-8, chọn những củ gìa trên 2 năm, cắt bỏ rễ con, rửa sạch.Bào Chế:+ Tẩm nước nóng cho mềm, rút bỏ lõi. Muốn tán bột thì sau khi rút bỏ lõi, saonóng, để nguội, làm như vậy 3-4 lần thì khô dòn, tán bột được (Lôi Công BàoChích Luận).+ Chu mạch môn: Lấy Mạch môn cho vào chậu, phun vào ít nước cho hơi mềm.Lấy bột mịn Chu sa rắc đều vào và trộn đều cho mặt ngaòi dính đều bột Chu sa thìthôi. Lấy ra phơi khô là được (Dược Tài Học).+ Rửa sạch cho nhanh (không ngâm nước lâu), để ráo nước cho se vỏ, dùng nhípcùn rút bỏ lõi. Củ to thì bổ đôi, phơi khô hoặc sao qua, dùng (Dược Liệu ViệtNam).Phân Biệt: Rễ Mạch môn có thể bị lầm với rễ cây Đạm trúc diệp (Lophatherumgracile Brong) họ Lúa (Poaceae). Đôi khi lầm với rễ non, nhỏ của cây Bách bộ(Stenona tuberosa Lour.) họ Bách bộ (Stemonaceae).Bảo Quản:Đậy kín, để nơi khô ráo. Dễ mốc.Thành Phần Hóa Học:+ Ophiopogonin, Ruscogenin, b-Sitosterol, Stgmasterol (Trung Dược Học).+ Rễ gồm nhiểu loại Saponin, Axit amin, Vitamin A (Sổ Tay Lâm Sàng TrungDược).Tác Dụng Dược Lý:+ Thuốc có tác dụng tăng huyết lượng động mạch vành, bảo vệ bệnh thiếu máu cơtim, cải thiện lực co bóp cơ tim và chống rối loạn nhịp tim, trên thực nghiệm, thuốccòn có tác dụng an thần (Trung Dược Học).+ Trên thực nghiệm, tiêm bắp cho thỏ nước sắc Mạch môn làm tăng đường huyết,nhưng cũng có báo cáo nói hạ đường huyết (Trung Dược Học).+ Thuốc có tác dụng ức chế mạnh tụ cầu trắng, trực khuẩn đại trường, trực khuẩnthương hàn (Trung Dược Học).+ Tác dụng nội tiết: Dùng nước sắc hoặc cồn chiết xuất Mạch môn pha vào dịchtruyền chích cho thỏ, thấy đảo Langerhans phục hồi nhanh, tăng lưọng dự trữGlycogen so với lô đối chứng (Chinese Hebral Medicine).+ Tác dụng kháng khuẩn: Bột Mạch môn có tác dụng ức chế Stapylococus albusvaf E. Coli (Chinese Hebral Medicine).+ Thuốc có tác dụng ức chế mạnh tụ cầu trắng, trực khuẩn đại trường, trực khuẩnthương hàn… (Trích Yếu Văn Kiện Nghiên Cứu Trung Dược – NXB Khoa Họctrung Quốc 1965, 301).Tính Vị:+ Vị ngọt, tính bình (Bản Kinh).+ Vị hơi đắng, tính hàn (Y Hcj Khởi Nguyên).+ Vị ngọt, hơi đắng, tính hàn (Trung Dược Đại Từ Điển).+ Vị ngọt, hơi đắng, tính hàn (Đông Dược Học Thiết Yếu).Quy Kinh:+ Vào kinh thủ Thái âm Phế (Thang Dịch Bản Thảo).+ Vào kinh thủ Thái âm, thủ Thiếu âm (Bản Thảo Mông Thuyên).+ Vào kinh túc Dương minh, kiêm thủ Thái âm, Thiếu âm (Bản Thảo Kinh Sơ).+ Vào kinh Phế, Vị, Tâm (Trung Dược Đại Từ Điển).+ Vào kinh Tâm, Phế, Vị (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tác dụng:+ Chỉ ẩu thổ, cường âm ích tinh, tiêu cốc, điều trung, bảo thần, định phế khí, anngũ tạng, làm cho cơ thể khỏe mạnh, mập mạp (Danh Y Biệt Lục).+ An thần, chỉ thấu (Nhật Hoa Tử Bản Thảo).+ Thanh tâm, nhuận phế (Bản Thảo Hối Ngôn).+ Bổ vị âm, tư tân dịch, giải khát (Bản Thảo Chính Nghĩa).+ Dưỡng âm, nhuận Phế, thanh tâm, trừ phiền, ích vị, sinh tân (Trung Dược Đại TừĐiển).+ Nhuận phế, dưỡng âm, ích vị sinh tân, thanh tâm, trừ phiền, nhuận trường (TrungDược Học).+ Nhuận Phế, thanh tâm, dưỡng vị, sinh tân (Đông Dược Học Thiết Yếu).Chủ Trị:+ Trị khí kết ở ngực và bụng, vị lạc mạch tuyệt, nguời gầy đoản khí, uống lâu nhẹnguời, không đói, không gìa (Bản Kinh).+ T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 259 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 180 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
6 trang 167 0 0
-
120 trang 166 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0