Lý Thuyết Dược Học: MỘC HƯƠNG
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.81 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: mộc hương, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: MỘC HƯƠNG MỘC HƯƠNGXuất xứ:Bản Kinh.Tên khác:Ngũ Mộc hương (Đồ Kinh), Nam mộc hương (Bản Thảo Cương Mục), Tây mộc hương, Bắcmộc hương, Thổ mộc hương, Thanh mộc hương, Ngũ hương, Nhất căn thảo, Đại thông lục, Mộchương thần (Hòa Hán Dược Khảo), Quảng Mộc hương, Vân mộc hương, Xuyên mộc hương, Ổimộc hương (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tên khoa học:Saussurea lappa Clarke.Họ khoa học:Họ Cúc (Compositae).Mô Tả:Cây sống lâu năm, rễ to, đường kính có thể đến 5cm, vỏ ngoài mầu nâu nhạt. Phía gốc có lá hình3 cạnh tròn, dài 12 – 30cm, rộng 6 – 15cm, cuống dài 20 – 30cm, có rìa. Mép lá nguyên và hơilượn sóng, 2 mặt đều có lông, mặt dưới nhiều hơn. Trên thân cũng có lá hình 3 cạnh, nhưng cànglên trên lá càng nhỏ dần. Mép có răng cưa, cuống lá càng lên cao càng ngắn lại, phía trên cùng lágần như không cuống hoặc có khi như ôm lấy thân cây. Hoa hình đầu, mầu lam tím. Quả bế, hơidẹt và cong, mầu nâu nhạt, có những đốm mầu tím.Mùa hoa vào các tháng 7-9. Mùa quả tháng 8 – 10.Địa lý:Đa số trồng ở Vân Nam (Trung Quốc – Vì vậy mới gọi là Vân Mộc hương).Thu hái, Sơ chế:Về mùa đông, sau khi đào lên, rửa sạch đất, rễ tơ và thân lá, cắt thành những khúc ngắn 6,6 –13,3cm. Loại thô to, rỗng ruột thì chẻ dọc thành 2-4 miếng, phơi khô, bỏ vỏ ngoài là được.Bộ phận dùng:Rễ khô. Loại cứng chắc, mùi thơm nồng, nhiều dầu là tốt. Loại hơi xốp, ít mùi thơm, ít dầu làloại vừa.Mô tả dược liệu:Mộc hương hình trụ tròn, hình giống xương khô, dài 5 – 11cm, đường kính 1,6 – 3,3cm. Mặtngoài mầu vàng nâu, nâu tro, có vằn nhẵn và rãnh dọc rõ rệt, đồng thời có vết của rễ cạnh. Chấtchắc, khó bẻ gẫy, vết bẻ không phẳng. Chung quanh méo. Ở giữa mầu trắng tro hoặc mầu vàng.Còn phần khác mầu nâu tro, nâu tối, có tâm hình hoa cúc. Cả thân rễ có thể nhìn thấy điểm dầumầu nâu phân tán. Có mùi thơm đặc biệt, vị đắng.Có nhiều loại Mộc Hương:1- Vân Mộc Hương hoặc Quảng Mộc Hương: tên khoa học: Saussurea lappa Clarke. Thuộc họCúc (Asteraceae). Cây thảo, lá phía gốc hình 3 cạnh tròn, mép nguyên hoặc hơi lượn sóng, 2 mặtđều có lông, mặt dưới nhiều hơn. Lá phía thân cũng hình 3 cạnh, càng lên cao lá càng nhỏ, mépcó răng cưa. Cụm hoa hình đầu, màu lam tím. Quả bế.2- Thổ Mộc Hương hoặc Hoàng Hoa Thái, tên khoa học: Inula helenium L. thuộc họ Cúc(Asteraceae). Cây thảo. Lá phía gốc to, lá phía thân nhỏ hơn, mọc so le. Mép lá có răng cưakhông đều. Cụm hoa hình đầu, màu vàng. Quả bế.3- Xuyên Mộc Hương hoặc Thiết Bản Mộc Hương, tên khoa học Jurinea aff souliei Franch.Thuộc họ Cúc (Asteraceae). Cây thảo. Mép lá chia thùy. Mặt trên có lông thưa, mặt dưới có lôngnhung trắng. Cụm hoa hình đầu. Quả dẹt.Ngoài ra, trong nhân dân còn dùng với tên Mộc hương nam cây Aristolochia balansae Franch.Thuộc họ Mộc hương (Aristolochiaceae). Cây bụi, cành đen. Lá nhẵn hình trái xoan dài. Hoamàu đỏ. Quả nang.Có nơi còn gọi vỏ cây Tai Nghé (Hymenodictyon excelsum (Roxb) Wall var. veluttinum Pierre,họ Cà phê (Rubiaceae) là vỏ Rụt, cần chú ý tránh nhầm lẫn. Loại cây này cao 7-8m, lá rộng 8-13cm, 2 mặt lá đều có lông. Hoaậppp trung thành bông dài, quả nang.Bào chế:+ Dùng để điều khí thì dùng sống. Nếu muốn cho ruột sáp lại thì bọc bột, nướng chín dùng (BảnThảo Cương Mục).+ Lấy rễ ngâm nước, vớt ra, trên ủ vải ướt. Khi nước ngấm vào mềm đều, thái phiến, phơi khô,dùng sống hoặc trộn với bột mì bọc lại, đem nướng lên dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu).+ Rửa sạch, phơi trong râm cho khô. Thái mỏng, tán bột. Khi dùng, cho vào nước thuốc đã sắcxong rồi, quấy đều, uống. Hoặc mài với nước thuốc thang đã sắc rồi, uống (Phương Pháp BàoChế Đông Dược).Bảo quản:Dễ mốc mọt. Cần để nơi khô ráo, kín. Kỵ nóng. Không nên phơi nhiều làm mất mùi thơm.Thành phần hóa học:+ Trong tinh dầu có Aplotaxene, a Ionone, b Seline, Saussurea lactone, Costunolide, Costic acid,a Costene, Costuslacone, Camphene, Phellandrene, Dehydrocostuslactone, Stigmasterol, Betulin(Trung Dược Học).+ Aplotaxene, a-Ionone, b-Selinene, Saussurealactone, Custunolide, Costic acid, Costol, a-Costene,Costuslactone, Camphene, Phellandrene, Dehydrocostuslactone,Dihydrodehydrocostuslactone, Stigmasterol, Betulin, Saussuine (Trung Dược Đại Từ Điển).+ Trong Vân và Quảng Mộc hương có chừng 1 – 2,8% tinh dầu, 6% chất nhựa Sausurin vàchừng 18% chất Inulin. Thành phần chủ yếu trong tinh dầu là Aplotaxen C17H28 và b CostenC15H24 chất Costuslacton C15H20O2, chất Dihydrocostus lacton C15H22O2, acid đặc biệt củaVân Mộc hương là Costus aid C15H22O3, rượu Costola C15H24O, một ít Camphen vàPhelandren (Những Cây thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam).+ Rễ Mộc hương có: Aplotaxene, a-Ionone, b-Seline, Saussure alactone, Custonolide, Costicacid, a-Costene (Dược Liệu Việt Nam).Tác dụng dược lý:+ Trên thực nghiệm Mộc hương có tác dụng chống co thắt cơ ruột, trực tiếp làm giảm nhu độngruột. Thuốc có tác dụng kháng Histamin và Acetylcholin, chống co thắt phế quản, trực tiếp làmgĩa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: MỘC HƯƠNG MỘC HƯƠNGXuất xứ:Bản Kinh.Tên khác:Ngũ Mộc hương (Đồ Kinh), Nam mộc hương (Bản Thảo Cương Mục), Tây mộc hương, Bắcmộc hương, Thổ mộc hương, Thanh mộc hương, Ngũ hương, Nhất căn thảo, Đại thông lục, Mộchương thần (Hòa Hán Dược Khảo), Quảng Mộc hương, Vân mộc hương, Xuyên mộc hương, Ổimộc hương (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tên khoa học:Saussurea lappa Clarke.Họ khoa học:Họ Cúc (Compositae).Mô Tả:Cây sống lâu năm, rễ to, đường kính có thể đến 5cm, vỏ ngoài mầu nâu nhạt. Phía gốc có lá hình3 cạnh tròn, dài 12 – 30cm, rộng 6 – 15cm, cuống dài 20 – 30cm, có rìa. Mép lá nguyên và hơilượn sóng, 2 mặt đều có lông, mặt dưới nhiều hơn. Trên thân cũng có lá hình 3 cạnh, nhưng cànglên trên lá càng nhỏ dần. Mép có răng cưa, cuống lá càng lên cao càng ngắn lại, phía trên cùng lágần như không cuống hoặc có khi như ôm lấy thân cây. Hoa hình đầu, mầu lam tím. Quả bế, hơidẹt và cong, mầu nâu nhạt, có những đốm mầu tím.Mùa hoa vào các tháng 7-9. Mùa quả tháng 8 – 10.Địa lý:Đa số trồng ở Vân Nam (Trung Quốc – Vì vậy mới gọi là Vân Mộc hương).Thu hái, Sơ chế:Về mùa đông, sau khi đào lên, rửa sạch đất, rễ tơ và thân lá, cắt thành những khúc ngắn 6,6 –13,3cm. Loại thô to, rỗng ruột thì chẻ dọc thành 2-4 miếng, phơi khô, bỏ vỏ ngoài là được.Bộ phận dùng:Rễ khô. Loại cứng chắc, mùi thơm nồng, nhiều dầu là tốt. Loại hơi xốp, ít mùi thơm, ít dầu làloại vừa.Mô tả dược liệu:Mộc hương hình trụ tròn, hình giống xương khô, dài 5 – 11cm, đường kính 1,6 – 3,3cm. Mặtngoài mầu vàng nâu, nâu tro, có vằn nhẵn và rãnh dọc rõ rệt, đồng thời có vết của rễ cạnh. Chấtchắc, khó bẻ gẫy, vết bẻ không phẳng. Chung quanh méo. Ở giữa mầu trắng tro hoặc mầu vàng.Còn phần khác mầu nâu tro, nâu tối, có tâm hình hoa cúc. Cả thân rễ có thể nhìn thấy điểm dầumầu nâu phân tán. Có mùi thơm đặc biệt, vị đắng.Có nhiều loại Mộc Hương:1- Vân Mộc Hương hoặc Quảng Mộc Hương: tên khoa học: Saussurea lappa Clarke. Thuộc họCúc (Asteraceae). Cây thảo, lá phía gốc hình 3 cạnh tròn, mép nguyên hoặc hơi lượn sóng, 2 mặtđều có lông, mặt dưới nhiều hơn. Lá phía thân cũng hình 3 cạnh, càng lên cao lá càng nhỏ, mépcó răng cưa. Cụm hoa hình đầu, màu lam tím. Quả bế.2- Thổ Mộc Hương hoặc Hoàng Hoa Thái, tên khoa học: Inula helenium L. thuộc họ Cúc(Asteraceae). Cây thảo. Lá phía gốc to, lá phía thân nhỏ hơn, mọc so le. Mép lá có răng cưakhông đều. Cụm hoa hình đầu, màu vàng. Quả bế.3- Xuyên Mộc Hương hoặc Thiết Bản Mộc Hương, tên khoa học Jurinea aff souliei Franch.Thuộc họ Cúc (Asteraceae). Cây thảo. Mép lá chia thùy. Mặt trên có lông thưa, mặt dưới có lôngnhung trắng. Cụm hoa hình đầu. Quả dẹt.Ngoài ra, trong nhân dân còn dùng với tên Mộc hương nam cây Aristolochia balansae Franch.Thuộc họ Mộc hương (Aristolochiaceae). Cây bụi, cành đen. Lá nhẵn hình trái xoan dài. Hoamàu đỏ. Quả nang.Có nơi còn gọi vỏ cây Tai Nghé (Hymenodictyon excelsum (Roxb) Wall var. veluttinum Pierre,họ Cà phê (Rubiaceae) là vỏ Rụt, cần chú ý tránh nhầm lẫn. Loại cây này cao 7-8m, lá rộng 8-13cm, 2 mặt lá đều có lông. Hoaậppp trung thành bông dài, quả nang.Bào chế:+ Dùng để điều khí thì dùng sống. Nếu muốn cho ruột sáp lại thì bọc bột, nướng chín dùng (BảnThảo Cương Mục).+ Lấy rễ ngâm nước, vớt ra, trên ủ vải ướt. Khi nước ngấm vào mềm đều, thái phiến, phơi khô,dùng sống hoặc trộn với bột mì bọc lại, đem nướng lên dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu).+ Rửa sạch, phơi trong râm cho khô. Thái mỏng, tán bột. Khi dùng, cho vào nước thuốc đã sắcxong rồi, quấy đều, uống. Hoặc mài với nước thuốc thang đã sắc rồi, uống (Phương Pháp BàoChế Đông Dược).Bảo quản:Dễ mốc mọt. Cần để nơi khô ráo, kín. Kỵ nóng. Không nên phơi nhiều làm mất mùi thơm.Thành phần hóa học:+ Trong tinh dầu có Aplotaxene, a Ionone, b Seline, Saussurea lactone, Costunolide, Costic acid,a Costene, Costuslacone, Camphene, Phellandrene, Dehydrocostuslactone, Stigmasterol, Betulin(Trung Dược Học).+ Aplotaxene, a-Ionone, b-Selinene, Saussurealactone, Custunolide, Costic acid, Costol, a-Costene,Costuslactone, Camphene, Phellandrene, Dehydrocostuslactone,Dihydrodehydrocostuslactone, Stigmasterol, Betulin, Saussuine (Trung Dược Đại Từ Điển).+ Trong Vân và Quảng Mộc hương có chừng 1 – 2,8% tinh dầu, 6% chất nhựa Sausurin vàchừng 18% chất Inulin. Thành phần chủ yếu trong tinh dầu là Aplotaxen C17H28 và b CostenC15H24 chất Costuslacton C15H20O2, chất Dihydrocostus lacton C15H22O2, acid đặc biệt củaVân Mộc hương là Costus aid C15H22O3, rượu Costola C15H24O, một ít Camphen vàPhelandren (Những Cây thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam).+ Rễ Mộc hương có: Aplotaxene, a-Ionone, b-Seline, Saussure alactone, Custonolide, Costicacid, a-Costene (Dược Liệu Việt Nam).Tác dụng dược lý:+ Trên thực nghiệm Mộc hương có tác dụng chống co thắt cơ ruột, trực tiếp làm giảm nhu độngruột. Thuốc có tác dụng kháng Histamin và Acetylcholin, chống co thắt phế quản, trực tiếp làmgĩa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0