Lý Thuyết Dược Học: NHỤC THUNG DUNG
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.68 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất xứ: Bản Kinh. Tên khác: Nhục tùng dung, Hắc ty lãnh [Ngô Phổ Bản Thảo], Thung dung [Bản Thảo Kinh Tập Chú], Địa tinh [Thạch Dược Nhĩ Nhă], Mã túc, Mã chi [Bảo Khánh Bản Thảo Chiết Trung], Kim duẫn [Hiện Đại Thực Dụng Trung Dược], Đại vân [Trung Dược Chí] Thốn vân [Toàn Quốc Trung Thảo Dược Hối Biên]. Tên khoa học: Boschniakia glabra C. A. Mey. Họ khoa học: Họ Lệ Dương (Orobanchaceae). Mô Tả: Cây ký sinh trên rễ các cây khác, sống hàng năm. Thân cỏ hình trụ, cao chừng 30cm. Phần thân rễ phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: NHỤC THUNG DUNG NHỤC THUNG DUNGXuất xứ:Bản Kinh.Tên khác:Nhục tùng dung, Hắc ty lãnh [Ngô Phổ Bản Thảo], Thung dung [Bản ThảoKinh Tập Chú], Địa tinh [Thạch Dược Nhĩ Nhă], Mã túc, Mã chi [Bảo KhánhBản Thảo Chiết Trung], Kim duẫn [Hiện Đại Thực Dụng Trung D ược], Đạivân [Trung Dược Chí] Thốn vân [Toàn Quốc Trung Thảo Dược Hối Biên].Tên khoa học:Boschniakia glabra C. A. Mey.Họ khoa học:Họ Lệ Dương (Orobanchaceae).Mô Tả:Cây ký sinh trên rễ các cây khác, sống hàng năm. Thân c ỏ hình trụ, cao chừng30cm. Phần thân rễ phát triển thành củ. Lá thành vảy, màu vàng sẫm, xếp nhưlợp ngói. Hoa tự bông, mọc ở ngọn. Mùa thu hoa nở màu tím sẫm, hình môi.Quả nang hình cầu, chứa nhiều hạt.Địa lý:Cây mọc chủ yếu trên núi cao ở các cây to râm mát. Cây có ở Trung Quốc,Nhật Bản, ở Việt Nam chưa thấy có.Thu hoạch:Mùa xuân hoặc mùa thu đều thu hoạch được.. Mùa xuân hái về, để trên đất cát phơi khô, gọi là Điềm Đại Vân.. Mùa thu hái về, lựa thư to mập, cho vào thùng muối, qua một năm lấy ra,phơi khô, gọi là Diêm Đại Vân.Bộ Phận Dùng:Dùng thân, rễ (Caulis Cistanchis). Củ to mập, mềm, nhiều dầu, ngo ài có vẩymịn, mềm, mầu đen, không mốc là tốt.Mô tả dược liệu:. Điềm Đại Vân: hình trụ, tròn, dẹp, hơi cong, dài 16 – 33cm, đường kính 2 –6cm. Mặt ngoài mầu nâu tro hoặc nâu, phủ đầy những lát vẩy, chất thịt béo,dầy, xếp giống như những mảnh ngói chồng lên nhau. Chất mềm, thể nặng.Mặt cắt ngang mầu nâu, có đốm hoa trắng hoặc có kẽ nứt. Mùi nhẹ, vị ngọt.. Diêm Đại Vân: Mầu nâu đen, chất mềm. Mặt ngo ài có bột muối. Mặt cắtngang mầu đen. Vị mặn (Dược Tài Học).Bào Chế:+ Để nguyên củ, đồ chín, phơi hoặc sấy khô hoặc có thể tẩm muối rồi phơi, sấykhô. Khi dùng, rửa sạch, thái lát khoảng 1-2mm, phơi khô. Có thể đồ mềm chodễ thái (Dược Liệu Việt Nam).+ Thái phiến, trộn ngâm với rượu, bổ bỏ lõi trắng nếu có, đồ hoặc hấp để d ùng(Đông Dược Học Thiết Yếu).+ Nhục thung dung: Lấy Điềm Đại Vân, bỏ tạp chất, ngâm n ước hoặc lấyDiêm Đại Vân cho vào nước rửa sạch phần muối, vớt ra, sau khi thấm mềmđều, cắt dọc thành lát, phơi khô (Dược Tài Học).+ Tửu Thung dung: Lấy Nhục thung dung sạch, cho r ượu vào trộn đều (cứ50kg Thung dung dùng 15kg rượu), cho vào trong bình thích hợp, đậy kín,chưng cách thủy cho ngấm hết rượu, lấy ra, để khô (Dược Tài Học).Thành Phần Hóa Học:+ Trong thuốc có ít Ancaloit (Trung Dược Học).+ Chất trung tính, Aminoaxit, d -Mannitol (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).+ Chất đường, chất béo (Dược Liệu Việt Nam).+ Cistanoside A, B, C, H, Acteoside, 2’-acetylacteoside, Echinacoside,Liriodendrin, 8-epiloganic acid, Daucosterol, Betaine, b-sitosterol, Mannitol(Từ Văn Hào, Trung Thảo Dược 1994, 25 (10): 509).+ N, N_dimethylglycine methylester (Tiêu Dũng, Trung Thảo Dược 1990, 21(12): 564).+ Phenylalanine, Valine, Leucine, Isoleucine, Lysine, Serine (La Hư ớng Túc,Trung Quốc Trung Dược Tạp Chí 1990, 15 (6): 342).+ Succinic acid, Triacontanol [Trần Diệu Hoa, Trung Quốc Trung Dược TạpChí 1993, 18 [7] : 424].Tác Dụng Dược lý:1. Tác dụng hạ áp (Trích Yếu Báo Cáo Luận Văn Năm 1956, Tập II, ViệnKhoa Học Y Học Trung Quốc Xuất Bản 70, 1956).2. Làm tăng tiết nước dãi (nước miếng) của chuột nhắt (Trích Yếu Văn KiệnNghiên Cứu Trung Dược Do NXB Khoa Học Xuất Bản Năm 1965).3. Tác dụng đối với sự tăng trưởng: Cho chuột ăn thức ăn trộn chung với Nhụcthung dung chi ết xuất bằng cồn, thấy chúng lớn nhanh h ơn lô đối chứng(Trung Dược Học).4. Tác dụng đối với hệ hô hấp: Saponin của Nhục thung dung có tác dụng gâyliệt hô hấp nơi chuột nhắt (Trung Dược Học).Tính vị:+ Vị ngọt, hơi ôn (Bản Kinh).+ Vị chua, mặn, không độc (Danh Y Biệt Lục).+ Vị ngọt, mặn, hơi cay, chua, tính hơi ôn (Cảnh Nhạc Toàn Thư).+ Vị ngọt, mặn, tính ôn (Trung Dược Học).+ Vị ngọt, mặn, chua, tính hơi ôn (Đông Dược Học Thiết Yếu).+ Vị ngọt, chua, mặn, tính ấm (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược ThủSách).Quy Kinh:+ Vào kinh Thận, Tâm bào lạc, Mệnh môn (Bản Thảo Kinh Sơ).+ Vào kinh túc Quyết âm Can kinh, túc Thiếu âm Thận kinh, thủ D ương minhĐại trườøng kinh (Bản Thảo Kinh Giải).+ Vào kinh Thận, Đại trường (Trung Dược Học).+ Vào kinh Can, Thận (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tác Dụng:+ Ích tinh, kéo dài tuổi thọ, đại bổ, tráng dương, trị đàn bà băng huyết (DượcTính Bản Thảo).+ Bổ Mệnh môn tướng hỏa, tư nhuận ngũ tạng, ích tủy cân, hoạt đại tiện (BảnThảo Bị Yếu).+ Nhuận ngũ tạng, trưởng cơ nhục, ấm lưng gối (Nhật Hoa Tử Bản Thảo).+ Bổ thận dương, ích tinh huyết, nhuận trường, thông tiện (Trung Dược Học).+ Tư bổ Thận dương, thông nhuận đường ruột (Đông Dược Học Thiết Yếu).Chủ Trị:+ Trị 5 chứng lao, 7 chứng th ương tổn, bổ trung, dưỡng ngũ tạng, c ường âm,ích tinh khí, sinh nhiều con, trị chứng trưng hà, làm khỏe người (nếu uống lâudài) (Bản Kinh)trị các chứng nam tử tuyệt d ương bất hứng, nữ tử tuyệt âm bất sản, nam tử tiếttinh, niệu huyết di lịch, nữ tử đái hạ âm thống (Nhật Hoa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: NHỤC THUNG DUNG NHỤC THUNG DUNGXuất xứ:Bản Kinh.Tên khác:Nhục tùng dung, Hắc ty lãnh [Ngô Phổ Bản Thảo], Thung dung [Bản ThảoKinh Tập Chú], Địa tinh [Thạch Dược Nhĩ Nhă], Mã túc, Mã chi [Bảo KhánhBản Thảo Chiết Trung], Kim duẫn [Hiện Đại Thực Dụng Trung D ược], Đạivân [Trung Dược Chí] Thốn vân [Toàn Quốc Trung Thảo Dược Hối Biên].Tên khoa học:Boschniakia glabra C. A. Mey.Họ khoa học:Họ Lệ Dương (Orobanchaceae).Mô Tả:Cây ký sinh trên rễ các cây khác, sống hàng năm. Thân c ỏ hình trụ, cao chừng30cm. Phần thân rễ phát triển thành củ. Lá thành vảy, màu vàng sẫm, xếp nhưlợp ngói. Hoa tự bông, mọc ở ngọn. Mùa thu hoa nở màu tím sẫm, hình môi.Quả nang hình cầu, chứa nhiều hạt.Địa lý:Cây mọc chủ yếu trên núi cao ở các cây to râm mát. Cây có ở Trung Quốc,Nhật Bản, ở Việt Nam chưa thấy có.Thu hoạch:Mùa xuân hoặc mùa thu đều thu hoạch được.. Mùa xuân hái về, để trên đất cát phơi khô, gọi là Điềm Đại Vân.. Mùa thu hái về, lựa thư to mập, cho vào thùng muối, qua một năm lấy ra,phơi khô, gọi là Diêm Đại Vân.Bộ Phận Dùng:Dùng thân, rễ (Caulis Cistanchis). Củ to mập, mềm, nhiều dầu, ngo ài có vẩymịn, mềm, mầu đen, không mốc là tốt.Mô tả dược liệu:. Điềm Đại Vân: hình trụ, tròn, dẹp, hơi cong, dài 16 – 33cm, đường kính 2 –6cm. Mặt ngoài mầu nâu tro hoặc nâu, phủ đầy những lát vẩy, chất thịt béo,dầy, xếp giống như những mảnh ngói chồng lên nhau. Chất mềm, thể nặng.Mặt cắt ngang mầu nâu, có đốm hoa trắng hoặc có kẽ nứt. Mùi nhẹ, vị ngọt.. Diêm Đại Vân: Mầu nâu đen, chất mềm. Mặt ngo ài có bột muối. Mặt cắtngang mầu đen. Vị mặn (Dược Tài Học).Bào Chế:+ Để nguyên củ, đồ chín, phơi hoặc sấy khô hoặc có thể tẩm muối rồi phơi, sấykhô. Khi dùng, rửa sạch, thái lát khoảng 1-2mm, phơi khô. Có thể đồ mềm chodễ thái (Dược Liệu Việt Nam).+ Thái phiến, trộn ngâm với rượu, bổ bỏ lõi trắng nếu có, đồ hoặc hấp để d ùng(Đông Dược Học Thiết Yếu).+ Nhục thung dung: Lấy Điềm Đại Vân, bỏ tạp chất, ngâm n ước hoặc lấyDiêm Đại Vân cho vào nước rửa sạch phần muối, vớt ra, sau khi thấm mềmđều, cắt dọc thành lát, phơi khô (Dược Tài Học).+ Tửu Thung dung: Lấy Nhục thung dung sạch, cho r ượu vào trộn đều (cứ50kg Thung dung dùng 15kg rượu), cho vào trong bình thích hợp, đậy kín,chưng cách thủy cho ngấm hết rượu, lấy ra, để khô (Dược Tài Học).Thành Phần Hóa Học:+ Trong thuốc có ít Ancaloit (Trung Dược Học).+ Chất trung tính, Aminoaxit, d -Mannitol (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).+ Chất đường, chất béo (Dược Liệu Việt Nam).+ Cistanoside A, B, C, H, Acteoside, 2’-acetylacteoside, Echinacoside,Liriodendrin, 8-epiloganic acid, Daucosterol, Betaine, b-sitosterol, Mannitol(Từ Văn Hào, Trung Thảo Dược 1994, 25 (10): 509).+ N, N_dimethylglycine methylester (Tiêu Dũng, Trung Thảo Dược 1990, 21(12): 564).+ Phenylalanine, Valine, Leucine, Isoleucine, Lysine, Serine (La Hư ớng Túc,Trung Quốc Trung Dược Tạp Chí 1990, 15 (6): 342).+ Succinic acid, Triacontanol [Trần Diệu Hoa, Trung Quốc Trung Dược TạpChí 1993, 18 [7] : 424].Tác Dụng Dược lý:1. Tác dụng hạ áp (Trích Yếu Báo Cáo Luận Văn Năm 1956, Tập II, ViệnKhoa Học Y Học Trung Quốc Xuất Bản 70, 1956).2. Làm tăng tiết nước dãi (nước miếng) của chuột nhắt (Trích Yếu Văn KiệnNghiên Cứu Trung Dược Do NXB Khoa Học Xuất Bản Năm 1965).3. Tác dụng đối với sự tăng trưởng: Cho chuột ăn thức ăn trộn chung với Nhụcthung dung chi ết xuất bằng cồn, thấy chúng lớn nhanh h ơn lô đối chứng(Trung Dược Học).4. Tác dụng đối với hệ hô hấp: Saponin của Nhục thung dung có tác dụng gâyliệt hô hấp nơi chuột nhắt (Trung Dược Học).Tính vị:+ Vị ngọt, hơi ôn (Bản Kinh).+ Vị chua, mặn, không độc (Danh Y Biệt Lục).+ Vị ngọt, mặn, hơi cay, chua, tính hơi ôn (Cảnh Nhạc Toàn Thư).+ Vị ngọt, mặn, tính ôn (Trung Dược Học).+ Vị ngọt, mặn, chua, tính hơi ôn (Đông Dược Học Thiết Yếu).+ Vị ngọt, chua, mặn, tính ấm (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược ThủSách).Quy Kinh:+ Vào kinh Thận, Tâm bào lạc, Mệnh môn (Bản Thảo Kinh Sơ).+ Vào kinh túc Quyết âm Can kinh, túc Thiếu âm Thận kinh, thủ D ương minhĐại trườøng kinh (Bản Thảo Kinh Giải).+ Vào kinh Thận, Đại trường (Trung Dược Học).+ Vào kinh Can, Thận (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tác Dụng:+ Ích tinh, kéo dài tuổi thọ, đại bổ, tráng dương, trị đàn bà băng huyết (DượcTính Bản Thảo).+ Bổ Mệnh môn tướng hỏa, tư nhuận ngũ tạng, ích tủy cân, hoạt đại tiện (BảnThảo Bị Yếu).+ Nhuận ngũ tạng, trưởng cơ nhục, ấm lưng gối (Nhật Hoa Tử Bản Thảo).+ Bổ thận dương, ích tinh huyết, nhuận trường, thông tiện (Trung Dược Học).+ Tư bổ Thận dương, thông nhuận đường ruột (Đông Dược Học Thiết Yếu).Chủ Trị:+ Trị 5 chứng lao, 7 chứng th ương tổn, bổ trung, dưỡng ngũ tạng, c ường âm,ích tinh khí, sinh nhiều con, trị chứng trưng hà, làm khỏe người (nếu uống lâudài) (Bản Kinh)trị các chứng nam tử tuyệt d ương bất hứng, nữ tử tuyệt âm bất sản, nam tử tiếttinh, niệu huyết di lịch, nữ tử đái hạ âm thống (Nhật Hoa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 207 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 184 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 180 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 172 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 160 0 0