Danh mục

Lý Thuyết Dược Học: THIÊN MÔN

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 115.07 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: thiên môn, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: THIÊN MÔN THIÊN MÔNXuất xứ:Bản KinhTên khác:Điên hách, Địa môn đông, Duyên môn đông, Dâm dương hoắc, Quan tùng, Vô bấtdũ, Bách bộ, Cán thảo (Bảo Phác Tử), Tương mỹ, Mãn đông (Nhĩ Nhã), Điên lặc(Bản Kinh), Thiên cức, Bà la thụ, Vạn tuế đằng (Bản Thảo Cương Mục), Thiênđông, Kim hoa, Thương cức, Thiên văn đông (Hòa Hán Dược Khảo), Dây tóc tiên(Dược Liệu Việt Nam).Tên khoa học:Asparagus cocjinchinensis (Lour.) Merr.Họ khoa học:Hành Tỏi (Liliaceae).Mô Tả:Dây leo, sống lâu năm, dưới đất có rất nhiều rễ củ mẫm hình thoi. Thân mangnhiều cành 3 cạnh, dài nhọn, biến đổi thành lá giả hình lưỡi liềm. Lá thật rất nhỏ,trông như vẩy. Mùa hạ ở kẽ lá mọc hoa trắng nhỏ. Quả mọng, khi chín màu đỏ(cũng có cây, quả khi chín màu tím đen).Mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi.Thu hoạch:Tháng 10 – 12 ở những cây đã mọc trên 2 năm. Đào về, ruẳ sạch, đồ chín, rút lõi,phơi hoặc sấy khô.Phần dùng làm thuốc:Củ rễ (Radix Aspargi). Loại béo mập, cứng, mịn, mầu trắng vàng, hơi trong là loạitốt. Củ dài, gầy, mầu nâu vàng, không sáng là loại vừa.Mô tả dược liệu:Củ hình thoi, tròn dài, hai đầu nhỏ nhưng tầy, dài 6-20cm. Mầu trắng vàng hoặcnâu, vàng nhạt, có chất dầu hơi trong. Mặt ngoài có vằn dọc nhỏ hoặc rãnh dọc.Khi khô, chất cứng nhưng dòn. Chưa khô thì chất mềm, dính, chỗ vết bẻ như chấtsáp, mầu trắng vàng, hơi trong, giữa có nhân trắng, không trong. Vị ngọt, hơi đắng(Dược Tài Học).Bào chế:+ Cạo vỏ, bỏ lõi, đồ chín, phơi khô, tẩm rượu 1 đêm, đồ lại, phơi khô dùng (LôiCông Bào Chích Luận).+ Rửa sạch, bỏ lõi, thái phiến, phwoi khô để dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu).+ Rửa sạch, bỏ lõi, ủ mềm, thái phiến, phơi khô (Phương Pháp Bào Chế ĐôngDược).Bảo quản:Để nơi khô ráo, dễ ẩm mốc.Thành phần hóa học:+ Yamogenin, Diosgenin, Sarsasapogenin, Smilagenin, Xylose, Glucose,Rhamnose (Hắc Liễu Chính Điển, Nhật Bản Dược Học Hợp Quyển 107, Trung YTrung Dược Thủ Sách 1988, 10 (1): 56).+ Sucrose, Ologosaccharide (Tomoda Masashi và cộng sự, Chem Pharm Bull1974, 22 (10): 2306).+ 5-Methoxymethyl fùrural, beta-Sitosterol 5+ Citrulline, Asparagine, Serine, Threonine, Proline, Glycine, Alanine, Valine,Methionine, Leucine, Isoleucine, Phenylalanine, Tyrosine, Aspartic acid, Glutamicacid, Histidine, Lysine 6,7+ Asparagi Cochinchinensisne, b-Sitosterol, Smilagenin, 5-Methoxymethylfùrural,Rhamnose (Trung Dược Học).+ Trong Thiên môn có acid Amin, chủ yếu là Asparagin, thủy phân trong nước sôicho Aspactic acid và Amoniac. Ngoài ra, còn có chất nhầy, tinh bột, Sacarosa(Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam).Tác dụng dược lý:- Tác dụng kháng khuẩn: Nước sắc Thiên môn có tác dụng ức chế liên cầu khuẩn Avà B, Phế cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn vàng, trực khuẩn bạch cầu (Trung Dược Học).- Tác dụng chống khối u: Nước sắc Thiên môn có tác dụng ức chế Sacroma –180và Deoxygenase của tế bào bạch cầu ở chuột nhắt bị viêm hạch bạch huyết cấphoặc viêm hạt bạch huyết mạn (Trung Dược Học).- Nước sắc Thiên môn có tác dụng giảm ho, lợi tiểu, thông tiện, cường tráng (SổTay Lâm Sàng Trung Dược).Tính vị:+ Vị đắng, tính bình (Bản Kinh).+ Vị ngọt, tính rất hàn, không độc (Biệt Lục).+ Vị ngọt, đắng, tính hàn (Đông Dược Học Thiết Yếu).Quy kinh:+ Vào kinh thủ Thái âm Phế, túc Thiếu âm Thận (Thang Dịch Bản Thảo).+ Vào kinh thủ Thái âm Phế, thủ Thiếu âm Tâm (Bản Thảo Kinh Giải).+ Vào kinh Phế, thận (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tác dụng:+ Bảo định Phế khí, khu hàn nhiệt, dưỡng cơ bì, ích khí lực, lợi tiểu tiện (BiệtLục).+ Thông Thận khí, trừ nhiệt, chỉ tiêu khát, khử nhiệt trúng phong (Dược Tính BảnThảo).+ Trấn Tâm, nhuận ngũ tạng, ích bì phu, bổ ngũ lao, thất thương (Nhật Hoa TửBản Thảo).Chủ trị:+ Trị hư lao, người gìa suy nhược, gầy ốm, âm nuy, điếc, mắt mờ (Thiên Kimphương).+ Trị phế khí ho nghịch, suyễn, phế nuy sinh ra nôn ra mủ, ghẻ nước (Dược TínhBản Thảo).+ Trị ho lao, lao phổi, ho ra máu, khát nưóc do bệnh ở thượng tiêu (Đông DượcHọc Thiết Yếu).Kiêng kỵ:+ Phế không có hư hỏa mà lại có hàn đàm hoặc đàm ẩm: cấm dùng (Đông DượcHọc Thiết Yếu).Đơn thuốc kinh nghiệm:+ Tư âm, dưỡng huyết, ôn bổ hạ nguyên: Thiên môn bỏ lõi, Sinh địa đều 80g. chovào bình bằng gỗ cây Liễu, cho rượu vào rửa. Chưng chín rồi phơi 9 lần, đến lúcthật khô. Thêm Nhân sâm 40g, tán bột. Lấy 9 quả Táo tầu, bỏ hột, gĩa nát, trộnthuốc bột làm viên, to bằng hạt Ngô đồng. Mỗi lần uống 30 viên, với rượu nóng,trước bữa ăn, ngày 3 lần (Tam Tài Hoàn – Hoạt Pháp Cơ Yếu).+ Trị cơ thể đau nhức do hư lao: Thiên môn, tán bột. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 1thìa với rượu (Thiên Kim phương).+ Làm cho nhan sắc xinh tươi: Thiên môn, Thục địa, Hồ ma nhân, tán nhuyễn, trộnvới mật ong, làm thành viên, to bằng hạt Long nhãn. Mỗi lần uống 20 viên vớinước nóng (Trửu Hậu phương).+ Trị phế nuy, ho, khạc nhiều đờm, trong tim nóng, miệng khô, khát nhiều: Thiênmôn để sống, gĩa vắt lấy nước cốt chừng 7 chén, rượu 7 chén, Mạch nha 1 chén,Tử uyển 160g. cho vào bình bằng đồng hoặc nồi bằng sành, nấu đặc thành caohoặc làm thành viên. Mỗi lần uống to bằng qủa Táo, ngày 3 lần (Trửu Hậu phườn).+ Trị tiêu khát: Thiên môn, Mạch môn, Ngũ vị tử, nấu đặc thành cao, thêm ít Mậtong để dùng dần (Giản Tiện phương).+ Trị âm hư hỏa vượng, có đờm mà không dùng được thuốc táo: Thiên môn 1 cân,rử nước, bỏ lõi, lấy nguyên nhục khoảng 480g. cho vào cối đá gĩa nát. Lấy Ngũ vịtử, rửa sơ qua, bỏ hột, chỉ lấy thịt 160g. phơi khô (đừng cho vào lửa). Cả hai thứccùng nghiền nát, trộn với hồ làm thành viên, to bằng hạt Ngô đồng. Mỗi klần uống20 viên với nước trà nóng, ngày 3 lần (Giản Tiện phương).+ Trị phế nuy, hư lao, phong nhiệt, trị chứng nóng, khát: Thiên môn, bỏ vỏ, bỏ lõi,nấu chín, ăn. hoặc phơi khô, tán bột, luyện với mật làm thành viên, to bằng hạtNgoốnnng. Mỗi lần uống 20 viên với nước trà. Cũng có thể nấu lấy nước để rửamặt (Thực Liệu Bản Thảo).+ Trị phong, điên, mỗi khi lên cơn thì nôn mửa, tai ù như ve kêu, đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: