Lý Thuyết Dược Học: THƯƠNG TRUẬT
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.31 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: thương truật, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: THƯƠNG TRUẬT THƯƠNG TRUẬTXuất xứ:Loại Chứng Bản Thảo.Tên khác:Sơn tinh (Bảo Phác Tử), Địa quỳ, Mã kế, Mao quân bảo khiếp, Bảo kế, Thiên tinhSơn kế, Thiên kế, Sơn giới (Hòa Hán Dược Khảo), Xích truật (Biệt Lục), Maotruật, Chế mao truật, Kiềm chế thương truật (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).Tên khoa học:Atractylodes lancea (Thunb.) DC.Họ khoa học:Họ Cúc (Asteraceae).Mô Tả:Cây sống lâu năm, cao chừng 0,6m, có rễ phát triển thành củ to, thân mọc thẳngđứng. Lá mọc so le, dai, gần như không cuống. Lá ở phía gốc chia 3 thùy, nhưngcắt không sâu, hai thùy 2 bên không lớn lắm, thùy giữa rất lớn. Lá phía trên thânhình mác, không chia thùy. Mép lá đều, có răng cưa nhỏ, nhọn. Hoa tự hình đầu,tổng bao do 5-7 lớp như ngói lợp, dưới cùng có một lớp chia rất nhỏ, hình lôngchim. Hoa hình ống, đơn tính hoặc lưỡng tính, tràng hoa màu trắng hay tím nhạt,phiến chia 5 thùy xẻ sâu, 5 nhị (có khi bị thoái hóa) nhụy có đầu vòi chia hai, bầucó lông mềm, nhỏ. Hoa tự Thương truật nhỏ và gầy hơn hoa tự Bạch truật. Quảkhô.Địa lý:Cây này mọc ở Trung Quốc, đã được di thực vào Việt Nam nhưng chưa phát triển.Thu hái:Mùa xuân, Thu đào về, phơi khô.Bộ phận dùng:Thân rễ khô (Rhizoma Atractylodis). Lựa củ to, cứng, chắc, không râu, chỗ gẫynhiều đốm Chu sa, mùi thơm nồng, chỗ gẫy để lâu có thể có tủa tinh thể như lôngtrắng là loại tôtw (Dược Tài Học).Mô tả dược liệu:Thương truật giống như chuỗi hạt không đều hoặc hình trụ tròn nối đốt nhau.Thường có dạng cong, nhăn, lớn nhỏ không đều, dài 3-9cm, đường kính khoảng2cm. Mặt ngaòi mầu nâu tro hoặc nâu đen, có vân nhăn và cong chạy ngang, có vếtthân cây còn lại. Thuốc cứng, dễ bẻ gẫy, chỗ gẫy mầu trắng vàng hoặc trắng tro, cónhiều đốm dầu thường gọi là ‘Chu Sa Diêm’. Mùi thơm, đặc biệt nồng đặc, vị hơingọt, đắng (Dược Tài Học).Bào chế:+ Ngâm nước gạo cho mềm, thái phiến, sao khô (Đông Dược Học Thiết Yếu).+ Chích Thương truật: Lấy Thương truật phiến, rẩy nước vo gạo vào cho ướt đều,cho vào nồi sao nhỏ lửa cho hơi vàng. Hoặc lấy Thương truật tẩm nước vo gạo rồivớt ra, cho vào nồi hấp (đồ) cho chín, lấy ra phơi khô là được (Dược Tài Học).Bảo quản:Để chỗ khô ráo, râm mát.Thành phần hóa học:+ 2-Carene, 1, 3, 4, 5, 6, 7-Hexahydro-2, 5, 5-Trimethyl-2H-2, 4a-Ethanopaphthalene, b-Maaliene, Guaiene, Chamigrene, Caryophyllene, Elemene,Humulene, Seliene, Patchoulene, 1,9-Aristolodiene, Elemol, a-Tractylone, Selina-4(14), 7 (11)-Diene-8-One, Atractylodin, Hinesol, b-Eudesmol (Hoàng Trì, TrungQuốc Dược Khoa Đại Học Học Báo, 1989, 20 (5): 289).+ Furaldehyde (Cao Kiều Chân Thái Lang, Dược Học Tạp Chí (Nhật Bản) 1959,79 (4): 544).+ 3 b-Acetoxyatractylone, 3 b-Hydroxyatractylone (Tây Xuyên Dương Nhất,Dược Học Tạp Chí (Nhật Bản) 1976, 96 (9): 1089).+ Atractyol, Atractylone, Hinesol, b-Eudesmol (Trung Dược Học).Tác dụng dược lý:. Tác dụng đối với đường huyết: Cho uống nước sắc Thương truật hoặc chích dướida dịch chiết Thương truật với liều 8g/kg đối với thỏ nhà, thấy lượng đường trongmáu tăng lên, 1 giờ sau lại hạ xuống, và trong vòng 6 giờ lại lên (Đường Nhữ Ngu,Trung Hoa Y Học Tạp Chí 1958, 44 (2): 150). Nếu cho uống liên tục 8-10 ngàysau thì mức đường lại trở lại bình thường (Kin Yung Hi và cộng sự, Quốc Ngoại YHọc, Trung Y Trung Dược Phân Sách 1989, 11 (1): 57).. Tác dụng đối với hệ niệu sinh dục: Cho chuột nhắt uống nước sắc Thương truậtkhông thấy có tác dụng lợi niệu nhưng thấy lượng muối tăng lên (Trung DượcHọc).. Tác dụng vận động tiêu hóa: Cho dùng dịch chiết Thương truật với liều 75mg/kgthấy có tác dụng, chủ yếu là do chất b-Eudesmol (Lý Dục Hạo, Trung Dược tânDược lâm Sàng Dữ Lâm Sàng Dược Lý Thông Tấn 1991, (1): 27).. Đối với tá tràng thỏ, nước sắc Thương truật hơi có tác dụng co rút (Lô Chấn Sơ,Giang Tô Trung Y Tạp Chí 1986 (8): 25).Tính vị:+ Vị cay nhiều (Bản Thảo Diễn Nghĩa).+ Vị ngọt cay, là vị thuốc dương mà có hơi âm (Trân Châu Nang).+ Vị ngọt, tính hơi ôn (Y Học Khải Nguyên).+ Vị đắng, ngọt, tính ôn, vị đậm, khí nhạt, âm trong dương, có mùi hôi, không độc(Phẩm Nghĩa Tinh Yếu).+ Vị ngọt mà cay nhiều, tính ôn mà táo, âm trong dương (Bản Thảo Cương Mục).+ Vị đắng, tính ôn, không độc (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).+ Vị cay, đắng, tính ôn (Trung Dược Đại Từ Điển).Quy Kinh:. Vào kinh túc Dương minh Vị, túc Thái âm Tỳ (Y Học Khải Nguyên).. Vào kinh túc Thái âm Tỳ, thủ Thái âm Phế, thủ Dương minh Đại trường, thủ Tháidương Tiểu trường (Bản Thảo Cương Mục).. Vào kinh túc Dương minh Vị, túc Thái âm Tỳ (Bản Thảo Tân Biên).. Vào kinh túc Dương minh Vị, túc Thái âm Tỳ (Bản Thảo Tái Tân).+ Vào kinh Tỳ, Vị (Trung Dược Đại Từ Điển).Tác dụng:+ Trừ ác khí (Bản Thảo Kinh Tập Chú).+ Minh mục, noãn thủy tạng (Tuyên Minh Luận).+ Kiện Vị, an Tỳ (Trân Châu Nang).+ Tán phong, ích khí, tổng giải chư uất (Đan Khê Tâm Pháp).+ Kiện Tỳ, táo thấp, giải uất, tịch uế (Trung Dược Đại Từ Điển).+ Táo thấp, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: THƯƠNG TRUẬT THƯƠNG TRUẬTXuất xứ:Loại Chứng Bản Thảo.Tên khác:Sơn tinh (Bảo Phác Tử), Địa quỳ, Mã kế, Mao quân bảo khiếp, Bảo kế, Thiên tinhSơn kế, Thiên kế, Sơn giới (Hòa Hán Dược Khảo), Xích truật (Biệt Lục), Maotruật, Chế mao truật, Kiềm chế thương truật (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).Tên khoa học:Atractylodes lancea (Thunb.) DC.Họ khoa học:Họ Cúc (Asteraceae).Mô Tả:Cây sống lâu năm, cao chừng 0,6m, có rễ phát triển thành củ to, thân mọc thẳngđứng. Lá mọc so le, dai, gần như không cuống. Lá ở phía gốc chia 3 thùy, nhưngcắt không sâu, hai thùy 2 bên không lớn lắm, thùy giữa rất lớn. Lá phía trên thânhình mác, không chia thùy. Mép lá đều, có răng cưa nhỏ, nhọn. Hoa tự hình đầu,tổng bao do 5-7 lớp như ngói lợp, dưới cùng có một lớp chia rất nhỏ, hình lôngchim. Hoa hình ống, đơn tính hoặc lưỡng tính, tràng hoa màu trắng hay tím nhạt,phiến chia 5 thùy xẻ sâu, 5 nhị (có khi bị thoái hóa) nhụy có đầu vòi chia hai, bầucó lông mềm, nhỏ. Hoa tự Thương truật nhỏ và gầy hơn hoa tự Bạch truật. Quảkhô.Địa lý:Cây này mọc ở Trung Quốc, đã được di thực vào Việt Nam nhưng chưa phát triển.Thu hái:Mùa xuân, Thu đào về, phơi khô.Bộ phận dùng:Thân rễ khô (Rhizoma Atractylodis). Lựa củ to, cứng, chắc, không râu, chỗ gẫynhiều đốm Chu sa, mùi thơm nồng, chỗ gẫy để lâu có thể có tủa tinh thể như lôngtrắng là loại tôtw (Dược Tài Học).Mô tả dược liệu:Thương truật giống như chuỗi hạt không đều hoặc hình trụ tròn nối đốt nhau.Thường có dạng cong, nhăn, lớn nhỏ không đều, dài 3-9cm, đường kính khoảng2cm. Mặt ngaòi mầu nâu tro hoặc nâu đen, có vân nhăn và cong chạy ngang, có vếtthân cây còn lại. Thuốc cứng, dễ bẻ gẫy, chỗ gẫy mầu trắng vàng hoặc trắng tro, cónhiều đốm dầu thường gọi là ‘Chu Sa Diêm’. Mùi thơm, đặc biệt nồng đặc, vị hơingọt, đắng (Dược Tài Học).Bào chế:+ Ngâm nước gạo cho mềm, thái phiến, sao khô (Đông Dược Học Thiết Yếu).+ Chích Thương truật: Lấy Thương truật phiến, rẩy nước vo gạo vào cho ướt đều,cho vào nồi sao nhỏ lửa cho hơi vàng. Hoặc lấy Thương truật tẩm nước vo gạo rồivớt ra, cho vào nồi hấp (đồ) cho chín, lấy ra phơi khô là được (Dược Tài Học).Bảo quản:Để chỗ khô ráo, râm mát.Thành phần hóa học:+ 2-Carene, 1, 3, 4, 5, 6, 7-Hexahydro-2, 5, 5-Trimethyl-2H-2, 4a-Ethanopaphthalene, b-Maaliene, Guaiene, Chamigrene, Caryophyllene, Elemene,Humulene, Seliene, Patchoulene, 1,9-Aristolodiene, Elemol, a-Tractylone, Selina-4(14), 7 (11)-Diene-8-One, Atractylodin, Hinesol, b-Eudesmol (Hoàng Trì, TrungQuốc Dược Khoa Đại Học Học Báo, 1989, 20 (5): 289).+ Furaldehyde (Cao Kiều Chân Thái Lang, Dược Học Tạp Chí (Nhật Bản) 1959,79 (4): 544).+ 3 b-Acetoxyatractylone, 3 b-Hydroxyatractylone (Tây Xuyên Dương Nhất,Dược Học Tạp Chí (Nhật Bản) 1976, 96 (9): 1089).+ Atractyol, Atractylone, Hinesol, b-Eudesmol (Trung Dược Học).Tác dụng dược lý:. Tác dụng đối với đường huyết: Cho uống nước sắc Thương truật hoặc chích dướida dịch chiết Thương truật với liều 8g/kg đối với thỏ nhà, thấy lượng đường trongmáu tăng lên, 1 giờ sau lại hạ xuống, và trong vòng 6 giờ lại lên (Đường Nhữ Ngu,Trung Hoa Y Học Tạp Chí 1958, 44 (2): 150). Nếu cho uống liên tục 8-10 ngàysau thì mức đường lại trở lại bình thường (Kin Yung Hi và cộng sự, Quốc Ngoại YHọc, Trung Y Trung Dược Phân Sách 1989, 11 (1): 57).. Tác dụng đối với hệ niệu sinh dục: Cho chuột nhắt uống nước sắc Thương truậtkhông thấy có tác dụng lợi niệu nhưng thấy lượng muối tăng lên (Trung DượcHọc).. Tác dụng vận động tiêu hóa: Cho dùng dịch chiết Thương truật với liều 75mg/kgthấy có tác dụng, chủ yếu là do chất b-Eudesmol (Lý Dục Hạo, Trung Dược tânDược lâm Sàng Dữ Lâm Sàng Dược Lý Thông Tấn 1991, (1): 27).. Đối với tá tràng thỏ, nước sắc Thương truật hơi có tác dụng co rút (Lô Chấn Sơ,Giang Tô Trung Y Tạp Chí 1986 (8): 25).Tính vị:+ Vị cay nhiều (Bản Thảo Diễn Nghĩa).+ Vị ngọt cay, là vị thuốc dương mà có hơi âm (Trân Châu Nang).+ Vị ngọt, tính hơi ôn (Y Học Khải Nguyên).+ Vị đắng, ngọt, tính ôn, vị đậm, khí nhạt, âm trong dương, có mùi hôi, không độc(Phẩm Nghĩa Tinh Yếu).+ Vị ngọt mà cay nhiều, tính ôn mà táo, âm trong dương (Bản Thảo Cương Mục).+ Vị đắng, tính ôn, không độc (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).+ Vị cay, đắng, tính ôn (Trung Dược Đại Từ Điển).Quy Kinh:. Vào kinh túc Dương minh Vị, túc Thái âm Tỳ (Y Học Khải Nguyên).. Vào kinh túc Thái âm Tỳ, thủ Thái âm Phế, thủ Dương minh Đại trường, thủ Tháidương Tiểu trường (Bản Thảo Cương Mục).. Vào kinh túc Dương minh Vị, túc Thái âm Tỳ (Bản Thảo Tân Biên).. Vào kinh túc Dương minh Vị, túc Thái âm Tỳ (Bản Thảo Tái Tân).+ Vào kinh Tỳ, Vị (Trung Dược Đại Từ Điển).Tác dụng:+ Trừ ác khí (Bản Thảo Kinh Tập Chú).+ Minh mục, noãn thủy tạng (Tuyên Minh Luận).+ Kiện Vị, an Tỳ (Trân Châu Nang).+ Tán phong, ích khí, tổng giải chư uất (Đan Khê Tâm Pháp).+ Kiện Tỳ, táo thấp, giải uất, tịch uế (Trung Dược Đại Từ Điển).+ Táo thấp, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0