Lý Thuyết Dược Học: Ý DĨ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.35 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết dược học: ý dĩ, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: Ý DĨ Ý DĨXuất xứ:Bản Kinh.Tên khác:Giải lễ (Bản Kinh), Dĩ thực, Dĩ mễ, Mễ châu (Biệt Lục), Ý mễ nhân, Ý châu tử(Bản Thảo Đồ Kinh), Thảo ngư mục, Ngọc mễ, Khởi mục, Châu tử nhan, Bồ lô Ốcviêm, Hữu ất mai, Ý thử, Cảm mễ (Hòa Hán Dược Khảo), Hồi hồi mễ, Tây phiênthuật, Thảo châu chi (Cứu Hoang Bản Thảo), Cống mễ (Lôi Công Bào Chế DượcTính Giải).Tên khoa học:Coix lachryma jobi L.Họ khoa học:Họ Lúa (Poaceae).Mô Tả:Cây thảo, sống hàng năm, cao chừng 1 - 1,5m. Thân nhẵn bóng, có vạch dọc. Ládài hẹp, đầu nhọn như lá mía, dài khoảng 10 –4 0cm, rộng 1,4 - 3cm, có gân songsong nổi rõ, gân giữa to. Hoa đơn tính cùng gốc, mọc ở kẽ lá thành bông, hoa đựcmọc phía trên, hoa cái phía dưới, ba nhị. Quả đĩnh bao bọc bởi bẹ của 1 lá bắc.Mọc hoang ở nơi ẩm mát, ven suối. Một số tỉnh đã trồng như Nghệ Tĩnh, ThanhHóa, Lai Châu.Thu hái:Hoảng tháng 8 – 10 khi quả gìa. Cắt cả cây, phơi khô, đập cho rụng hạt, bỏ vỏcứng và màng ngoài, chỉ lấy nhân.Phần dùng làm thuốc:Nhân khô (Semen Ciocis). Loại hạt to, béo, mầu trắng là tốt.Mô tả dược liệu:Hình cầu bầu dục hoặc cầu tròn, phía đáy tương đối rộng, hơi bằng, phía đỉnh trònđầy, dài 0,5 – 0,65cm, rộng 0,3 – 0,5cm. Mặt ngoài mầu trắng hoặc trắng vàng,mặt sau có một đường rãnh dọc sâu, rộng lòng, rãnh sù sì, mầu nâu, phần cuốnglõm vào, trong đó có một nốt nhỏ mầu nâu. Chất cứng, đập vỡ ra có mầu trắng, cóbột. Không mùi, vị ngọt (Dược Tài Học).Bào chế:Dùng sống hoặc sao với cám (cứ 50kg Ý dĩ dùng 5kg cám), sao cho hơi vàng, bỏcám đi, để nguội dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu).Bảo quản:Để nơi thoáng gió, khô ráo, dễ mọt.Thành phần hóa học:+ Coixol, Coixenolide, Vitamin B1, Leucine, Lysine, Arginine (Trung Dược Học).+ Coixenolide, Đản bạch 13-14%, Chất béo 2-8%, Linoleic acid 25-28%, Palmiticacid 27-28%, Stearic acid, Cis-8-Octadecenoic (Loeman Kil và cộng sự, C A 1978,89: 3147b).+ a-Monoolein (Tokuda H và cộng sự, Planta Med, 1990, 56 (6): 653).+ Cis-,Transferuloylstigmastenol, Cis-, Erans-Feruloylcampes tenol (Kondoa Y vàcộng sự, Chem Pharm Bull 1988, 36 (8): 3147).+ Coixan A, B, C (Takashi M và cộng sự, Planta Med 1986, 52 (1): 64).Tác dụng dược lý:+ Tác dụng đối với hệ hô hấp: Dầu trích từ Ý dĩ nhân với liều tương ứng có tácdụng lên hệ hô hấp. Liều thấp thuốc gây kích thích hô hấp, liều cao thuốc ức chếhô hấp. Thuốc cũng có tác dụng làm gĩan phế quản (Trung Dược Học).+ Tác dụng trên tế bào khối u: Có một số báo cáo cho rằng Ý dĩ nhân có tác dụngức chế sự phát triển của tế bào ung thư (Trung Dược Học).+ Tác dụng trên cơ vân: Từ những năm 1920, thực nghiệm cho thấy dầu trích Ý dĩchích cho ếch thấy có tác dụng làm cho cơ vân giảm và ngưng co bóp. Tác dụngnày liên hệ với cơ trơn nhưng không ảnh hưởng đến thần kinh. Chất Coixol có tácdụng thư gĩan đối với cơ trơn (Trung Dược Học).Độc tính:Liều gây độc của Ý dĩ đối với chuột nhắt là 5-10g/kg (chích dưới da) và ở thỏ là 1-1,5g/kg [chích tĩnh mạch] (Trung Dược Học).Tính vị:+ Vị ngọt, tính hơi hàn (Bản Kinh).+ Không độc (Biệt Lục).+ Tính bình (Thực Liệu Bản Thảo).+ Vị ngọt, nhạt, tính hơi hàn (Bản Thảo Kinh Tập Sơ).Quy kinh:. Vào kinh Phế, Đại trường, Tỳ, Vị, Can (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Giải).. Vào kinh túc dương minh Vị, thủ thái âm Phế (Bản Thảo Hối Ngôn).. Vào kinh Tỳ, Thận, Phế (Bản Thảo Cương Mục).Tác dụng, chủ trị:+ Chủ gân co rút cấp, không duỗi ra được, phong thấp tý, hạ khí, uống lâu làm cơthể nhẹ nhang, ích khí (Bản Kinh).+ Trừ tà khí bất nhân ở gân xương, lợi trường vị, tiêu thủy thủng, người thườngnên ăn (Biệt Lục).+ Năng trị nhiệt phong, gân mạch co rút cấp. Chủ phế nuy, phế khí, nôn ra mủmáu, ho, đờm nghịch lên, phá ngũ tạng kết độc (Dược Tính Luận).Kiêng kỵ:+ Có thai không dùng (Phẩm Hối Tinh Yếu).+ Người táo bón, hơi thở ngắn, hàn nhập vào gân, Tỳ hư không có thấp: khôngdùng (Bản Thảo Kinh Sơ).+ Thận thủy bất túc,Tỳ âm bất túc, khí hư hạ hãm, có thai: cấm dùng (Đắc PhốiBản Thảo).- Tân dịch khô, táo bón, có thai: kiêng dùng (Lâm Sàng Thường Dụng Trung DượcThủ Sách).Liều dùng: 12 – 80g.Lợi thấp:Dùng sống. Kiện Tỳ: sao lên.Đơn thuốc kinh nghiệm:+ Trị cơ thể đau nhức do phong thấp, cứ đến quá trưa về chiều thì bệnh lại tănghơn: Ma hoàng 120g, Hạnh nhân 30 hột, Cam thảo 40g, Ý dĩ 40g. sắc với 4 chénnước còn 1,5 chén, gạn lấy nước để riêng. Cho thêm 3 chén nước nữa sắc còn 1chén. Hợp chung 2 chén thuốc lại sắc còn 1 chén. Chia làm 3 lần uống (Ma HoàngHạnh Nhân Ý Dĩ Thang – Kim Quỹ Yếu Lược).+ Trị trường ung chưa vỡ mủ: Ý dĩ 40g, Phụ tử 8g, Bại tương 40g, sắc uống (Ý DĩPhụ Tử Bại Tương Tán – Kim Quỹ Yếu Lược).+ Trị trường ung chưa vỡ mủ: Ý dĩ 40g, Bại tương 24g, Sinh địa 60g, Thược dược48g, Đan sâm 48g, Mẫu đơn bì 24g, Cát cánh 40g, Mạch môn 40g, Cam thảo 24g,Phục linh 24g, Sinh khương 24g, sắc uống (Ý Dĩ Bại Tương Thang – Thiên Kimphương).+ Trị tự nhiên họng sưng đau, làm như có nhọt sưng: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: Ý DĨ Ý DĨXuất xứ:Bản Kinh.Tên khác:Giải lễ (Bản Kinh), Dĩ thực, Dĩ mễ, Mễ châu (Biệt Lục), Ý mễ nhân, Ý châu tử(Bản Thảo Đồ Kinh), Thảo ngư mục, Ngọc mễ, Khởi mục, Châu tử nhan, Bồ lô Ốcviêm, Hữu ất mai, Ý thử, Cảm mễ (Hòa Hán Dược Khảo), Hồi hồi mễ, Tây phiênthuật, Thảo châu chi (Cứu Hoang Bản Thảo), Cống mễ (Lôi Công Bào Chế DượcTính Giải).Tên khoa học:Coix lachryma jobi L.Họ khoa học:Họ Lúa (Poaceae).Mô Tả:Cây thảo, sống hàng năm, cao chừng 1 - 1,5m. Thân nhẵn bóng, có vạch dọc. Ládài hẹp, đầu nhọn như lá mía, dài khoảng 10 –4 0cm, rộng 1,4 - 3cm, có gân songsong nổi rõ, gân giữa to. Hoa đơn tính cùng gốc, mọc ở kẽ lá thành bông, hoa đựcmọc phía trên, hoa cái phía dưới, ba nhị. Quả đĩnh bao bọc bởi bẹ của 1 lá bắc.Mọc hoang ở nơi ẩm mát, ven suối. Một số tỉnh đã trồng như Nghệ Tĩnh, ThanhHóa, Lai Châu.Thu hái:Hoảng tháng 8 – 10 khi quả gìa. Cắt cả cây, phơi khô, đập cho rụng hạt, bỏ vỏcứng và màng ngoài, chỉ lấy nhân.Phần dùng làm thuốc:Nhân khô (Semen Ciocis). Loại hạt to, béo, mầu trắng là tốt.Mô tả dược liệu:Hình cầu bầu dục hoặc cầu tròn, phía đáy tương đối rộng, hơi bằng, phía đỉnh trònđầy, dài 0,5 – 0,65cm, rộng 0,3 – 0,5cm. Mặt ngoài mầu trắng hoặc trắng vàng,mặt sau có một đường rãnh dọc sâu, rộng lòng, rãnh sù sì, mầu nâu, phần cuốnglõm vào, trong đó có một nốt nhỏ mầu nâu. Chất cứng, đập vỡ ra có mầu trắng, cóbột. Không mùi, vị ngọt (Dược Tài Học).Bào chế:Dùng sống hoặc sao với cám (cứ 50kg Ý dĩ dùng 5kg cám), sao cho hơi vàng, bỏcám đi, để nguội dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu).Bảo quản:Để nơi thoáng gió, khô ráo, dễ mọt.Thành phần hóa học:+ Coixol, Coixenolide, Vitamin B1, Leucine, Lysine, Arginine (Trung Dược Học).+ Coixenolide, Đản bạch 13-14%, Chất béo 2-8%, Linoleic acid 25-28%, Palmiticacid 27-28%, Stearic acid, Cis-8-Octadecenoic (Loeman Kil và cộng sự, C A 1978,89: 3147b).+ a-Monoolein (Tokuda H và cộng sự, Planta Med, 1990, 56 (6): 653).+ Cis-,Transferuloylstigmastenol, Cis-, Erans-Feruloylcampes tenol (Kondoa Y vàcộng sự, Chem Pharm Bull 1988, 36 (8): 3147).+ Coixan A, B, C (Takashi M và cộng sự, Planta Med 1986, 52 (1): 64).Tác dụng dược lý:+ Tác dụng đối với hệ hô hấp: Dầu trích từ Ý dĩ nhân với liều tương ứng có tácdụng lên hệ hô hấp. Liều thấp thuốc gây kích thích hô hấp, liều cao thuốc ức chếhô hấp. Thuốc cũng có tác dụng làm gĩan phế quản (Trung Dược Học).+ Tác dụng trên tế bào khối u: Có một số báo cáo cho rằng Ý dĩ nhân có tác dụngức chế sự phát triển của tế bào ung thư (Trung Dược Học).+ Tác dụng trên cơ vân: Từ những năm 1920, thực nghiệm cho thấy dầu trích Ý dĩchích cho ếch thấy có tác dụng làm cho cơ vân giảm và ngưng co bóp. Tác dụngnày liên hệ với cơ trơn nhưng không ảnh hưởng đến thần kinh. Chất Coixol có tácdụng thư gĩan đối với cơ trơn (Trung Dược Học).Độc tính:Liều gây độc của Ý dĩ đối với chuột nhắt là 5-10g/kg (chích dưới da) và ở thỏ là 1-1,5g/kg [chích tĩnh mạch] (Trung Dược Học).Tính vị:+ Vị ngọt, tính hơi hàn (Bản Kinh).+ Không độc (Biệt Lục).+ Tính bình (Thực Liệu Bản Thảo).+ Vị ngọt, nhạt, tính hơi hàn (Bản Thảo Kinh Tập Sơ).Quy kinh:. Vào kinh Phế, Đại trường, Tỳ, Vị, Can (Lôi Công Bào Chế Dược Tính Giải).. Vào kinh túc dương minh Vị, thủ thái âm Phế (Bản Thảo Hối Ngôn).. Vào kinh Tỳ, Thận, Phế (Bản Thảo Cương Mục).Tác dụng, chủ trị:+ Chủ gân co rút cấp, không duỗi ra được, phong thấp tý, hạ khí, uống lâu làm cơthể nhẹ nhang, ích khí (Bản Kinh).+ Trừ tà khí bất nhân ở gân xương, lợi trường vị, tiêu thủy thủng, người thườngnên ăn (Biệt Lục).+ Năng trị nhiệt phong, gân mạch co rút cấp. Chủ phế nuy, phế khí, nôn ra mủmáu, ho, đờm nghịch lên, phá ngũ tạng kết độc (Dược Tính Luận).Kiêng kỵ:+ Có thai không dùng (Phẩm Hối Tinh Yếu).+ Người táo bón, hơi thở ngắn, hàn nhập vào gân, Tỳ hư không có thấp: khôngdùng (Bản Thảo Kinh Sơ).+ Thận thủy bất túc,Tỳ âm bất túc, khí hư hạ hãm, có thai: cấm dùng (Đắc PhốiBản Thảo).- Tân dịch khô, táo bón, có thai: kiêng dùng (Lâm Sàng Thường Dụng Trung DượcThủ Sách).Liều dùng: 12 – 80g.Lợi thấp:Dùng sống. Kiện Tỳ: sao lên.Đơn thuốc kinh nghiệm:+ Trị cơ thể đau nhức do phong thấp, cứ đến quá trưa về chiều thì bệnh lại tănghơn: Ma hoàng 120g, Hạnh nhân 30 hột, Cam thảo 40g, Ý dĩ 40g. sắc với 4 chénnước còn 1,5 chén, gạn lấy nước để riêng. Cho thêm 3 chén nước nữa sắc còn 1chén. Hợp chung 2 chén thuốc lại sắc còn 1 chén. Chia làm 3 lần uống (Ma HoàngHạnh Nhân Ý Dĩ Thang – Kim Quỹ Yếu Lược).+ Trị trường ung chưa vỡ mủ: Ý dĩ 40g, Phụ tử 8g, Bại tương 40g, sắc uống (Ý DĩPhụ Tử Bại Tương Tán – Kim Quỹ Yếu Lược).+ Trị trường ung chưa vỡ mủ: Ý dĩ 40g, Bại tương 24g, Sinh địa 60g, Thược dược48g, Đan sâm 48g, Mẫu đơn bì 24g, Cát cánh 40g, Mạch môn 40g, Cam thảo 24g,Phục linh 24g, Sinh khương 24g, sắc uống (Ý Dĩ Bại Tương Thang – Thiên Kimphương).+ Trị tự nhiên họng sưng đau, làm như có nhọt sưng: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 184 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
38 trang 168 0 0