Danh mục

Lý thuyết hệ thống xã hội và một vài gợi ý trong đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.60 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên thế giới, lý thuyết hệ thống xã hội là chủ đề rộng lớn, thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau. Tại Việt Nam, việc nghiên cứu nhằm không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị đang được nhiều ngành khoa học, nhiều nhà khoa học quan tâm, tuy nhiên hầu như chưa có công trình nghiên cứu nào đề cao và xuyên suốt việc sử dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống chính trị với tư cách là một tiểu hệ thống xã hội trong hệ thống xã hội tổng thể. Tức là sử dụng lý thuyết hệ thống xã hội để tiếp cận hệ thống chính trị ở Việt Nam. Với tư cách là một tiểu hệ thống xã hội, sự bất cập lớn nhất của hệ thống chính trị ở Việt Nam chính là chưa xem xét cụ thể mối tương quan và tương tác giữa các tiểu hệ thống, bộ phận hợp thành hệ thống chính trị; sự tương quan và tương tác liên hệ thống cũng chưa được quan tâm đúng mức. Do vậy, việc nghiên cứu hệ thống chính trị từ góc độ lý thuyết hệ thống xã hội có thể gợi mở, liên tưởng về quá trình đổi mới, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay, đó cũng là những nội dung mà bài viết muốn đề cập tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết hệ thống xã hội và một vài gợi ý trong đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam Lý thuyết hệ thống xã hội và một vài gợi ý trong đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam Đỗ Văn Quân(*) Tóm tắt: Trên thế giới, lý thuyết hệ thống xã hội là chủ đề rộng lớn, thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau. Tại Việt Nam, việc nghiên cứu nhằm không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị đang được nhiều ngành khoa học, nhiều nhà khoa học quan tâm, tuy nhiên hầu như chưa có công trình nghiên cứu nào đề cao và xuyên suốt việc sử dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống chính trị với tư cách là một tiểu hệ thống xã hội trong hệ thống xã hội tổng thể. Tức là sử dụng lý thuyết hệ thống xã hội để tiếp cận hệ thống chính trị ở Việt Nam. Với tư cách là một tiểu hệ thống xã hội, sự bất cập lớn nhất của hệ thống chính trị ở Việt Nam chính là chưa xem xét cụ thể mối tương quan và tương tác giữa các tiểu hệ thống, bộ phận hợp thành hệ thống chính trị; sự tương quan và tương tác liên hệ thống cũng chưa được quan tâm đúng mức. Do vậy, việc nghiên cứu hệ thống chính trị từ góc độ lý thuyết hệ thống xã hội có thể gợi mở, liên tưởng về quá trình đổi mới, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay, đó cũng là những nội dung mà bài viết muốn đề cập tới. Từ khóa: Việt Nam, Lý thuyết hệ thống xã hội, Hệ thống chính trị 1. Nghiên cứu lý thuyết hệ thống xã hội (*) của hệ thống, đó là: 1) Hệ thống có trật tự Lý thuyết hệ thống xã hội đã có lịch chính xác và sự phụ thuộc liên đới lẫn sử ra đời, phát triển và ảnh hưởng mạnh nhau giữa các bộ phận; 2) Hệ thống có xu mẽ trong nghiên cứu khoa học trên thế hướng đi tới một trật tự tự thân duy trì, giới hơn 100 năm qua. Những tác giả tiêu hoặc tự cân bằng; 3) Hệ thống có thể ở biểu của lý thuyết khoa học này có thể kể trạng thái tĩnh hoặc có liên quan tới một đến như: T. Parsons, W. Buckley, M. tiến trình biến đổi có trật tự; 4) Bản chất Archer, K.D. Bailey, R. Lilienfeld... Trong của một bộ phận của hệ thống có tác động khuôn khổ phân tích, chúng tôi xin giới tới hình thức của các bộ phận khác; 5) Hệ thiệu một số tác giả và công trình nghiên thống duy trì những ranh giới với những cứu tiêu biểu trên thế giới và Việt Nam. môi trường của chúng; 6) Phân hóa và tích hợp là hai quá trình cơ bản cần thiết cho T. Parsons với “The Social System” một trạng thái cân bằng ổn định của một (1951), trong đó ông chỉ rõ các đặc trưng hệ thống; 7) Hệ thống xã hội có xu hướng đi tới sự tự thân duy trì, bao gồm sự duy (*) TS., Viện Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc trì các ranh giới và các tương quan của các gia Hồ Chí Minh; Email: dvquan.xhh@gmail.com bộ phận theo ý nghĩa một tổng thể, kiểm 4 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 4.2017 soát các khác biệt đa dạng của môi trường Hợp đã làm sáng tỏ đặc điểm tiếp cận hệ và kiểm soát các xu hướng biểu hiện hệ thống trong xã hội học - một trường hợp thống chính trị ngay trong lòng nó. điển hình của sự xác minh và làm phong Đối với W. Buckley, các giả định lý phú hai vấn đề quan trọng. Một là, các lý thuyết hệ thống đã được đưa ra trong cuốn thuyết xã hội học, về thực chất, đều là các sách “Sociology and modern systems lý thuyết hệ thống xã hội, nhưng với theory”, năm 1967 như sau: 1) Thừa nhận những cách tiếp cận khác nhau. Các rằng, căng thẳng là tình trạng tất yếu và khuynh hướng lý thuyết này thường cạnh bình thường của hệ thống xã hội; 2) Chú tranh nhau, thậm chí đối lập, loại trừ lẫn trọng bản chất và nguồn gốc của tính đa nhau. Hai là, các khuynh hướng tổng - dạng trong hệ thống xã hội. Nhấn mạnh tích hợp các lý thuyết xã hội học đương tình trạng căng thẳng và tính đa dạng làm đại (như tích hợp tác nhân - cấu trúc, chức cho quan điểm hệ thống có cách nhìn sinh năng - xung đột, vĩ mô - vi mô và tổng động về thực tại xã hội; 3) Thừa nhận rằng hợp chức năng - cơ cấu, tác nhân - hành có quá trình chọn lọc đối với cá nhân và động, xung đột - tiến hóa trong xã hội đối với cả cấp độ liên chủ thể, nhờ đó mà học,...) thực chất là đi theo hướng tiếp cận các phương án lựa chọn đa dạng và phong hệ thống xã hội tổng thể, toàn diện mà K. phú đều để mở cho mọi thành viên xã hội. Marx đã khởi xướng từ giữa thế kỷ XIX. Điều đó tạo động lực cho biến đổi hệ Còn trong một công trình khoa học thống xã hội; 4) Cấp độ liên chủ thể được mới được công bố gần đây “Hệ thống cấu coi là cơ sở của những biến đổi cấu trúc trúc và phân hóa xã hội” (2015), tác giả lớn hơn. Các quá trình trao đổi, thương ...

Tài liệu được xem nhiều: