Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: BỂ QUAN
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Khớp háng (bễ) khi chuyển động, tạo thành khe (quan). Huyệt ở tại thẳng trên khớp này, vì vậy gọi là Bễ Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: Huyệt thứ 31 của kinh Vị. Vị Trí: Trong vùng phễu đùi (scarpa), nơi gặp nhau của đường kẻ ngang qua xương mu và đường thẳng qua gai chậu trước trên, nơi bờ trong cơ may và cơ căng cân đùi, trên lằn gối chân 13 thốn, ngang huyệt Hội Âm (Nh.1). Giải Phẫu: Dưới da là góc của cơ may và cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: BỂ QUAN BỂ QUANTên Huyệt:Khớp háng (bễ) khi chuyển động, tạo thành khe (quan). Huyệt ở tại thẳng trênkhớp này, vì vậy gọi là Bễ Quan (Trung Y Cương Mục).Xuất Xứ:Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10).Đặc Tính:Huyệt thứ 31 của kinh Vị.Vị Trí:Trong vùng phễu đùi (scarpa), nơi gặp nhau của đường kẻ ngangqua xương mu và đường thẳng qua gai chậu trước trên, nơi bờtrong cơ may và cơ căng cân đùi, trên lằn gối chân 13 thốn, ngang huyệt Hội Âm(Nh.1).Giải Phẫu:Dưới da là góc của cơ may và cơ căng cân đùi, cơ thẳng trước đùi, khe của cơ rộnggiữa đùi và cơ đái-chậu, xương đùi.Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh đùi, nhánh của dây thầnkinh mông trên, các ngành ngang của đám rối thắt lưng.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L2.Chủ Trị:Trị chi dưới liệt, nửa người liệt, cơ đái chậu viêm, đùi đau, háng đau, co duỗi chânkhó khăn.Phối Huyệt:1. Phối Thừa Phò (Bq.36) + Uỷ Trung (Bq.40) trị khớp đùi vế đau (Châm Cứu HọcThượng Ha?i).2. Phối Hoàn Khiêu (Đ.30) + Phong Thị (Đ.31) + Thừa Phò (Bq.36) + Túc Tam Lý(Vi.37) trị chi dưới bị tê, đi lại khó (Châm Cứu Học Giản Biên).Châm Cứu:Châm thẳng 1 - 1, 5 thốn, cứu 3 - 5 tráng, Ôn cứu 5 - 10 phút PHỤC THỐTên Huyệt:Huyệt ở đùi, có hình dạng giống như con thỏ (thố) đang nằm phục ở đó, vì vậy gọilà Phục Thố.Tên Khác:Ngoại Câu, Ngoại Khâu, Phục Thỏ.Xuất Xứ:Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10).Đặc Tính:Huyệt thứ 32 của kinh Vị.Vị Trí:Ở điểm cách góc trên phía ngoài xương bánh chè 6 thốn, bờ ngoài cơthẳng trước, bờ trong cơ rộng ngoài. Hoặc bàn tay úp lên đầu gối, các ngón taykhép lại, để ngay giữa lằn cổ tay thứ nhất lên trên giữa đầu gối, đầu ngón tay giữaáp lên da chân ở đầu, nơi đó là huyệt.Giải Phẫu:Dưới da là bờ ngoài cơ thẳng trước, bờ trong cơ rộng ngoài, cơ rộng giữa, xươngđùi.Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh đùi.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L3.Chủ Trị:Trị chi dưới đau và liệt, nửa người liệt, khớp gối viêm.Phối Huyệt:Phối Lăng Hậu Hạ + Mại Bộ + Phong Thị (Đ.21) trị chi dưới tê, liệt (Châm CứuHọc Thượng Hải).Châm Cứu:Châm thẳng sâu 1 - 1, 5 thốn, Cứu 3 - 5 tráng, Ôn cứu 5 - 10 phút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: BỂ QUAN BỂ QUANTên Huyệt:Khớp háng (bễ) khi chuyển động, tạo thành khe (quan). Huyệt ở tại thẳng trênkhớp này, vì vậy gọi là Bễ Quan (Trung Y Cương Mục).Xuất Xứ:Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10).Đặc Tính:Huyệt thứ 31 của kinh Vị.Vị Trí:Trong vùng phễu đùi (scarpa), nơi gặp nhau của đường kẻ ngangqua xương mu và đường thẳng qua gai chậu trước trên, nơi bờtrong cơ may và cơ căng cân đùi, trên lằn gối chân 13 thốn, ngang huyệt Hội Âm(Nh.1).Giải Phẫu:Dưới da là góc của cơ may và cơ căng cân đùi, cơ thẳng trước đùi, khe của cơ rộnggiữa đùi và cơ đái-chậu, xương đùi.Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh đùi, nhánh của dây thầnkinh mông trên, các ngành ngang của đám rối thắt lưng.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L2.Chủ Trị:Trị chi dưới liệt, nửa người liệt, cơ đái chậu viêm, đùi đau, háng đau, co duỗi chânkhó khăn.Phối Huyệt:1. Phối Thừa Phò (Bq.36) + Uỷ Trung (Bq.40) trị khớp đùi vế đau (Châm Cứu HọcThượng Ha?i).2. Phối Hoàn Khiêu (Đ.30) + Phong Thị (Đ.31) + Thừa Phò (Bq.36) + Túc Tam Lý(Vi.37) trị chi dưới bị tê, đi lại khó (Châm Cứu Học Giản Biên).Châm Cứu:Châm thẳng 1 - 1, 5 thốn, cứu 3 - 5 tráng, Ôn cứu 5 - 10 phút PHỤC THỐTên Huyệt:Huyệt ở đùi, có hình dạng giống như con thỏ (thố) đang nằm phục ở đó, vì vậy gọilà Phục Thố.Tên Khác:Ngoại Câu, Ngoại Khâu, Phục Thỏ.Xuất Xứ:Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10).Đặc Tính:Huyệt thứ 32 của kinh Vị.Vị Trí:Ở điểm cách góc trên phía ngoài xương bánh chè 6 thốn, bờ ngoài cơthẳng trước, bờ trong cơ rộng ngoài. Hoặc bàn tay úp lên đầu gối, các ngón taykhép lại, để ngay giữa lằn cổ tay thứ nhất lên trên giữa đầu gối, đầu ngón tay giữaáp lên da chân ở đầu, nơi đó là huyệt.Giải Phẫu:Dưới da là bờ ngoài cơ thẳng trước, bờ trong cơ rộng ngoài, cơ rộng giữa, xươngđùi.Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh đùi.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L3.Chủ Trị:Trị chi dưới đau và liệt, nửa người liệt, khớp gối viêm.Phối Huyệt:Phối Lăng Hậu Hạ + Mại Bộ + Phong Thị (Đ.21) trị chi dưới tê, liệt (Châm CứuHọc Thượng Hải).Châm Cứu:Châm thẳng sâu 1 - 1, 5 thốn, Cứu 3 - 5 tráng, Ôn cứu 5 - 10 phút.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh mạch Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 152 0 0 -
38 trang 147 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0