Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: CỰ LIÊU
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.25 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Cự = to; Liêu = chỗ lõm. Huyệt ở chỗ lõm bên dưới xương gò má (xương to), vì vậy gọi là Cự Liêu (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh.Đặc Tính: + Huyệt thứ 3 của kinh Vị. + Huyệt giao hội của Kinh Vị với Mạch Dương Kiều. Vị Trí:Tại nơi gặp nhau của đường giữa mắt kéo xuống và chân cánh mũi kéo ra, ngay dưới huyệt Tứ Bạch, dưới huyệt là cơ gò má nho?, cơ nâng cánh mũi. Giải Phẫu: Dưới da là cơ gò má nhỏ, cơ nâng cánh mũi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: CỰ LIÊU CỰ LIÊUTên Huyệt:Cự = to; Liêu = chỗ lõm. Huyệt ở chỗ lõm bên dưới xương gò má (xương to), vìvậy gọi là Cự Liêu (Trung Y Cương M ục).Xuất Xứ:Giáp Ất Kinh.Đặc Tính:+ Huyệt thứ 3 của kinh Vị.+ Huyệt giao hội của Kinh Vị với Mạch Dương Kiều.Vị Trí:Tại nơi gặp nhau của đường giữa mắt kéo xuống và chân cánh mũi kéo ra, ngaydưới huyệt Tứ Bạch, dưới huyệt là cơ gò má nho?, cơ nâng cánh mũi.Giải Phẫu:Dưới da là cơ gò má nhỏ, cơ nâng cánh mũi và môi trên (cơ vuông môi trên), vàosâu có cơ nanh, xương hàm trên.Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh sọ não số VII.Da vùng huyệt chi phối bởi dây thần kinh sọ não số V.Chủ Trị:Trị liệt mặt, răng đau, môi và má sưng đau.Phối Huyệt:Phối Thiên Song (Ttr.16) trị má sưng (Tư Sinh Kinh).Châm CứuSS:Châm thẳng hoặc xiên 0, 3 - 0, 5 thốn, Ôn cứu 3 - 5 phút.* Ghi Chú: Không cứu thành sẹo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: CỰ LIÊU CỰ LIÊUTên Huyệt:Cự = to; Liêu = chỗ lõm. Huyệt ở chỗ lõm bên dưới xương gò má (xương to), vìvậy gọi là Cự Liêu (Trung Y Cương M ục).Xuất Xứ:Giáp Ất Kinh.Đặc Tính:+ Huyệt thứ 3 của kinh Vị.+ Huyệt giao hội của Kinh Vị với Mạch Dương Kiều.Vị Trí:Tại nơi gặp nhau của đường giữa mắt kéo xuống và chân cánh mũi kéo ra, ngaydưới huyệt Tứ Bạch, dưới huyệt là cơ gò má nho?, cơ nâng cánh mũi.Giải Phẫu:Dưới da là cơ gò má nhỏ, cơ nâng cánh mũi và môi trên (cơ vuông môi trên), vàosâu có cơ nanh, xương hàm trên.Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh sọ não số VII.Da vùng huyệt chi phối bởi dây thần kinh sọ não số V.Chủ Trị:Trị liệt mặt, răng đau, môi và má sưng đau.Phối Huyệt:Phối Thiên Song (Ttr.16) trị má sưng (Tư Sinh Kinh).Châm CứuSS:Châm thẳng hoặc xiên 0, 3 - 0, 5 thốn, Ôn cứu 3 - 5 phút.* Ghi Chú: Không cứu thành sẹo.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh mạch Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 222 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
38 trang 168 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 164 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0