Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: ĐẠI CHÙY
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 869.56 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết kinh mạch và huyệt đạo: đại chùy, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: ĐẠI CHÙY ĐẠI CHÙYTên Huyệt:Huyệt ở dưới xương to (đại) ở cổ, có hình dáng giống quả chùy (chùy) vì vậy gọilà Đại Chùy. Xuất Xứ:Thiên ‘Khí Phủ Luận’ (TVấn.59).Đặc Tính:+ Huyệt thứ 14 của Mạch Đốc.+ Hội của mạch Đốc với 6 kinh Dương.Vị Trí:Ngồi ngay, hơi cúi đầu xuống một ít, phần dưới cổ nổi lên từ 1-3 u xương tròn, đặtlên mỗi u xương 1 ngón tay rồi bảo người bệnh quay đầu qua lại về bên phải, bêntrái, cúi ngửa, u xương tròn nào cao nhất động đậy dưới ngón tay nhiều là đốt sốngcổ 7, huyệt ở chỗ lõm ngay dưới đầu mỏm gai của đốt này.Giải Phẫu:Dưới da là gân cơ thang, gân cơ trán, gân cơ răng bé sau - trên, cơ gối đầu, cơ giangai, cơ ngang gai, dây chằng trên gai, dây chằng gian gai, dây chằng vàng, ốngsống.Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh sọ não XI, các nhánh của đámrối cổ, các nhánh của thần kinh sống.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D3.Tác Dụng:Giải biểu, thông dương, thanh não, định thần, sơ biểu tà ở 3 đường kinh dương,thông dương khí toàn thân, thanh Tâm, định thần, giáng Phế, điều khí, nâng caosức đề kháng cơ thể.Chủ Trị:Trị cổ gáy đau cứng, mệt mỏi, sốt rét, cảm cúm, ho, sườn đau, ngực tức, ngực đau,đờm dãi nhiều, phế quản tiết ứ dịch.Phối Huyệt:1. Phối Yêu Du (Đc.2) trị sốt rét (Tư Sinh Kinh).2. Phối Gian Sử (Tb.5) + Nhũ Căn (Vi.18) trị sốt rét (Châm Cứu Đại Thành).3. Phối Âm Khích (Tm.6) + Hậu Khê (Ttr.3) + Quan Nguyên (Nh.4) trị mồ hôitrộm (Trung Hoa Châm Cứu Học).4. Phối Kiên Tĩnh (Đ.21) + Mệnh Môn (Đc.4) + Thân Trụ (Đc.12) và quanh vùngbệnh, trị tĩnh mạch viêm (Tân Châm Cứu Học).5. Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Ngoại Quan (Ttu.5) + Phong Trì (Đ.20) + ThiếuThương (P.11) trị cảm phong nhiệt (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu).6. Phối Đàn Trung (Nh.17) + Phế Du (Bq.13) + Phong Môn (Bq.12) trị ho suyễn(Tứ Bản Giáo Tài Châm Cứu Học).7. Phối Khúc Trì (Đtr.11) +Tam Âm Giao (Ty.6) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Tỳ Du(Bq.20) trị bạch tế bào giảm (Châm Cứu Học Thượng Hải).8. Phối Khúc Trì (Đtr.11) + Phong Trì (Đ.20) trị cảm cúm (Châm Cứu HọcThượng Hải).9. Phối Phong Long (Vi.40) + Trung Quản (Nh.12) trị khí quản viêm (Châm CứuHọc Thượng Hải).10. Phối Đào Đạo (Đc.13) + Thân Trụ (Đc.12) + Vô Danh (dưới đốt sống lưng 2)trị tâm thần phân liệt (Châm Cứu Học Thượng Hải).11. Phối Chí Dương (Đc.10) + Gian Sử (Tb.5) trị sốt rét (Châm Cứu Học ThượngHải).Châm Cứu:Châm chếch lên, luồn kim dưới mỏm gai, hướng vào khoảng gian đốt sống cổ 7 -lưng 1, sâu 0, 5 - 1 thốn. Tùy yêu cầu, có thể làm cho cảm giác lan lên đầu hoặcsang 2 bên vai. Cứu 10-15 phút.Ghi Chú:(Không nên châm sâu qúa.(Nếu có cảm giác như điện giật thì rút kim ra, đừng dùng cách ‘Đề Tháp’ hoặc vêkim nữa.(Trong điều trị chứng phế quản tiết ứ dịch, khi vê kim để kích thích, nếu ngườibệnh có pha?n ứng thở dội lên thì thường có kết qủa tốt (Châm Cứu Học ViệtNam). NÃO HỘTên Huyệt:Cửa của não là lỗ hổng xương chẩm, mà huyệt ở vị trí xương chẩm, vì vậy gọi làNão Hộ (Trung Y Cương Mục).Tên Khác:Hội Ngạch, Hợp Lô, Tạp Phong.Xuất Xứ :Thiên ‘Thích Cấm Luận’ (TVấn.52). Đặc Tính: + Huyệt thứ 17 của mạch Đốc+ Hội của mạch Đốc và kinh Bàng Quang.+ 1 trong nhóm huyệt ‘Tuỷ Khổng’ (Phong Phủ (Đc.16) + Ngân Giao (Đc.28) + ÁMôn (Đc.15) + Não Hộ (Đc.17) và Trường Cường (Đc.1), là những huyệt liên hệvới Tuỷ xương (thiên ‘Cốt Không Luận’ (TVấn.60).Vị Trí:Chỗ lõm ngay trên ụ chẩm ngoài, trên huyệt Phong Phủ 1, 5 thốn.Giải Phẫu:Dưới da là cân hộp sọ, chỗ bám của gân cơ thang và gân cơ rối to hoặc cơ bán gai,mào chẩm ngoài của xương chẩm.Thần kinh vận động cơ do nhánh của dây thần kinh sọ não số XI và nhánh của dâycổ 2.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C3.Chủ Trị:Trị cổ gáy đau cứng, chóng mặt, điên cuồng, cận thị.Phối Huyệt:1. Phối Não Không (Đ.19) + Thông Thiên (Bq.7) trị đầu nặng đau (Thiên KimPhương).2. Phối Dương Cương (Bq.48) + Đởm Du (Bq.19) + Ý Xá (Bq.49) trị mắt vàng(Tư Sinh Kinh).Châm Cứu:Châm luồn kim dưới da sâu 0, 2 - 0, 8 thốn. Cứu 5 - 10 phút.Ghi Chú:(Tránh châm vào xương.( Sách Giáp Ất ghi cấm cứu.(• Nếu châm lầm, gây ra nhức đầu, nên dùng huyệt Bá Hội (Đốc 20) để giải, châmkim (Bá Hội) hơi xiên xuống phía dưới, lắc nhẹ kim hoặc hơi xoay kim ra 4 phía(Danh Từ Huyệt Vị Châm Cứu). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: ĐẠI CHÙY ĐẠI CHÙYTên Huyệt:Huyệt ở dưới xương to (đại) ở cổ, có hình dáng giống quả chùy (chùy) vì vậy gọilà Đại Chùy. Xuất Xứ:Thiên ‘Khí Phủ Luận’ (TVấn.59).Đặc Tính:+ Huyệt thứ 14 của Mạch Đốc.+ Hội của mạch Đốc với 6 kinh Dương.Vị Trí:Ngồi ngay, hơi cúi đầu xuống một ít, phần dưới cổ nổi lên từ 1-3 u xương tròn, đặtlên mỗi u xương 1 ngón tay rồi bảo người bệnh quay đầu qua lại về bên phải, bêntrái, cúi ngửa, u xương tròn nào cao nhất động đậy dưới ngón tay nhiều là đốt sốngcổ 7, huyệt ở chỗ lõm ngay dưới đầu mỏm gai của đốt này.Giải Phẫu:Dưới da là gân cơ thang, gân cơ trán, gân cơ răng bé sau - trên, cơ gối đầu, cơ giangai, cơ ngang gai, dây chằng trên gai, dây chằng gian gai, dây chằng vàng, ốngsống.Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh sọ não XI, các nhánh của đámrối cổ, các nhánh của thần kinh sống.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D3.Tác Dụng:Giải biểu, thông dương, thanh não, định thần, sơ biểu tà ở 3 đường kinh dương,thông dương khí toàn thân, thanh Tâm, định thần, giáng Phế, điều khí, nâng caosức đề kháng cơ thể.Chủ Trị:Trị cổ gáy đau cứng, mệt mỏi, sốt rét, cảm cúm, ho, sườn đau, ngực tức, ngực đau,đờm dãi nhiều, phế quản tiết ứ dịch.Phối Huyệt:1. Phối Yêu Du (Đc.2) trị sốt rét (Tư Sinh Kinh).2. Phối Gian Sử (Tb.5) + Nhũ Căn (Vi.18) trị sốt rét (Châm Cứu Đại Thành).3. Phối Âm Khích (Tm.6) + Hậu Khê (Ttr.3) + Quan Nguyên (Nh.4) trị mồ hôitrộm (Trung Hoa Châm Cứu Học).4. Phối Kiên Tĩnh (Đ.21) + Mệnh Môn (Đc.4) + Thân Trụ (Đc.12) và quanh vùngbệnh, trị tĩnh mạch viêm (Tân Châm Cứu Học).5. Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Ngoại Quan (Ttu.5) + Phong Trì (Đ.20) + ThiếuThương (P.11) trị cảm phong nhiệt (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu).6. Phối Đàn Trung (Nh.17) + Phế Du (Bq.13) + Phong Môn (Bq.12) trị ho suyễn(Tứ Bản Giáo Tài Châm Cứu Học).7. Phối Khúc Trì (Đtr.11) +Tam Âm Giao (Ty.6) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Tỳ Du(Bq.20) trị bạch tế bào giảm (Châm Cứu Học Thượng Hải).8. Phối Khúc Trì (Đtr.11) + Phong Trì (Đ.20) trị cảm cúm (Châm Cứu HọcThượng Hải).9. Phối Phong Long (Vi.40) + Trung Quản (Nh.12) trị khí quản viêm (Châm CứuHọc Thượng Hải).10. Phối Đào Đạo (Đc.13) + Thân Trụ (Đc.12) + Vô Danh (dưới đốt sống lưng 2)trị tâm thần phân liệt (Châm Cứu Học Thượng Hải).11. Phối Chí Dương (Đc.10) + Gian Sử (Tb.5) trị sốt rét (Châm Cứu Học ThượngHải).Châm Cứu:Châm chếch lên, luồn kim dưới mỏm gai, hướng vào khoảng gian đốt sống cổ 7 -lưng 1, sâu 0, 5 - 1 thốn. Tùy yêu cầu, có thể làm cho cảm giác lan lên đầu hoặcsang 2 bên vai. Cứu 10-15 phút.Ghi Chú:(Không nên châm sâu qúa.(Nếu có cảm giác như điện giật thì rút kim ra, đừng dùng cách ‘Đề Tháp’ hoặc vêkim nữa.(Trong điều trị chứng phế quản tiết ứ dịch, khi vê kim để kích thích, nếu ngườibệnh có pha?n ứng thở dội lên thì thường có kết qủa tốt (Châm Cứu Học ViệtNam). NÃO HỘTên Huyệt:Cửa của não là lỗ hổng xương chẩm, mà huyệt ở vị trí xương chẩm, vì vậy gọi làNão Hộ (Trung Y Cương Mục).Tên Khác:Hội Ngạch, Hợp Lô, Tạp Phong.Xuất Xứ :Thiên ‘Thích Cấm Luận’ (TVấn.52). Đặc Tính: + Huyệt thứ 17 của mạch Đốc+ Hội của mạch Đốc và kinh Bàng Quang.+ 1 trong nhóm huyệt ‘Tuỷ Khổng’ (Phong Phủ (Đc.16) + Ngân Giao (Đc.28) + ÁMôn (Đc.15) + Não Hộ (Đc.17) và Trường Cường (Đc.1), là những huyệt liên hệvới Tuỷ xương (thiên ‘Cốt Không Luận’ (TVấn.60).Vị Trí:Chỗ lõm ngay trên ụ chẩm ngoài, trên huyệt Phong Phủ 1, 5 thốn.Giải Phẫu:Dưới da là cân hộp sọ, chỗ bám của gân cơ thang và gân cơ rối to hoặc cơ bán gai,mào chẩm ngoài của xương chẩm.Thần kinh vận động cơ do nhánh của dây thần kinh sọ não số XI và nhánh của dâycổ 2.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C3.Chủ Trị:Trị cổ gáy đau cứng, chóng mặt, điên cuồng, cận thị.Phối Huyệt:1. Phối Não Không (Đ.19) + Thông Thiên (Bq.7) trị đầu nặng đau (Thiên KimPhương).2. Phối Dương Cương (Bq.48) + Đởm Du (Bq.19) + Ý Xá (Bq.49) trị mắt vàng(Tư Sinh Kinh).Châm Cứu:Châm luồn kim dưới da sâu 0, 2 - 0, 8 thốn. Cứu 5 - 10 phút.Ghi Chú:(Tránh châm vào xương.( Sách Giáp Ất ghi cấm cứu.(• Nếu châm lầm, gây ra nhức đầu, nên dùng huyệt Bá Hội (Đốc 20) để giải, châmkim (Bá Hội) hơi xiên xuống phía dưới, lắc nhẹ kim hoặc hơi xoay kim ra 4 phía(Danh Từ Huyệt Vị Châm Cứu). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh mạch Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 150 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 143 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0