Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: ĐẢN TRUNG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.91 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Đản = chất trắng đục, ở đây ví như màng bảo vệ tim. Trung = giữa. Huyệt ở giữa 2 vú, gần vùng tim, vì vậy, gọi là Đản Trung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chiên Trung, Đàn Trung, Hung Đường, Nguyên Kiến, Nguyên Nhi, Thượng Khí Hải. Xuất Xứ: Thiên ‘Căn Kết’ (LKhu.5) Đặc Tính: + Huyệt thứ 17 của mạch Nhâm. + Huyệt Hội của mạch Nhâm với các kinh Tiểu Trường, Tam Tiêu, Tỳ và Thận. + Huyệt Hội của Khí. + Huyệt Mộ của Tâm Bào....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: ĐẢN TRUNG ĐẢN TRUNGTên Huyệt:Đản = chất trắng đục, ở đây ví như màng bảo vệ tim. Trung = giữa.Huyệt ở giữa 2 vú, gần vùng tim, vì vậy, gọi là Đản Trung (Trung Y Cương Mục).Tên Khác:Chiên Trung, Đàn Trung, Hung Đường, Nguyên Kiến, Nguyên Nhi, Thượng KhíHải.Xuất Xứ:Thiên ‘Căn Kết’ (LKhu.5)Đặc Tính:+ Huyệt thứ 17 của mạch Nhâm.+ Huyệt Hội của mạch Nhâm với các kinh Tiểu Trường, Tam Tiêu, Tỳ và Thận. + Huyệt Hội của Khí. + Huyệt Mộ của Tâm Bào.Vị Trí:Ở điểm gặp nhau của đường dọc giữa xương ức với đường ngang qua 2 đầu númvú (đàn ông) hoặc ngang qua bờ trên 2 khớp xương ức thứ 5 (đàn bà).Giải Phẫu:Dưới da là xương ức.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D4.Tác Dụng:Điều khí, giáng nghịch, thanh Phế, hóa đàm, thông ngực, lợi cách (mô).Chủ Trị:Trị ngực đau, hen suyễn, thở kém, nấc, sữa ít, màng ngực viêm, thần kinh liênsườn đau.Phối Huyệt:1. Phối Hoa Cái (Nh.20) trị hơi thở ngắn, thở khó, không muốn nói (Thiên KimPhương).2. Phối Thiên Tỉnh (Ttu.10) trị ngực đau, tim tê (Tư Sinh Kinh).3. Phối Hoa Cái (Nh.20) + Thiên Đột (Nh.22) trị ho suyễn (Tư Sinh Kinh).4. Phối Đại Lăng (Tb.5) + Trung Quản (Nh.12) trị ho, ợ hơi (Châm Cứu ĐạiThành).5. Phối Chi Câu (Ttu.7) + Đại Lăng (Tb.5) + Phế Du (Bq.23) trị phế ung (ChâmCứu Đại Thành).6. Phối Du Phủ + Phế Du + Thiên Đột + Túc Tam Lý trị ho, hen suyễn (Châm CứuĐại Thành).7. Phối Chi Câu (Ttu.7) + Khí Hải (Nh.6) + Nhũ Căn (Vi.18) + Trung Quản(Nh.12) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị thổ huyết (Châm Cứu Đại Thành).8. Phối Đại Lăng (Tb.7) + Kỳ Môn (C.14) + Lao Cung (Tb.8) trị thương hàn màhông sườn đau (Châm Cứu Đại Thành).9. Cứu Chiên Trung (Nh.17) + Hợp Cốc (Đtr.4) + bổ Thiếu Trạch (Ttr.1) trị sữathiếu (Châm Cứu Đại Thành).10. Phối Nhũ Căn (Vi.18) + Thiếu Trạch (Tr.1) trị sữa ít (Châm Cứu Đại Thành).11. Phối Du Phủ (Th.27) + Đại Lăng (Tb.7) + Thiếu Trạch (Ttr.1) + Ủy Trung(Bq.40) trị nhũ ung (Châm Cứu Đại Thành).12. Phối Khí Hải (Nh.6) + Hạ Tam Lý (Vi.36) trị mai hạch khí (Châm Cứu ĐạiThành).13. Phối Công Tôn (Ty.3) + Phong Long (Vi.40) + Trung Khôi trị nôn ra đờm dãi(Châm Cứu Đại Toàn).14. Phối Du Phủ (Th.27) + Liệt Khuyết (P.7) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Khuyết Bồn(Vi.12) + Phù Đột (Đtr.18) + Thập Tuyên + Thiên Đột (Nh.22) + Thiên Song((Ttr.16) trị bướu cổ [ngũ anh] (Loại Kinh Đồ Dực).15. Phối Bách Hội (Đc.20) + Khí Hải (Nh.6) + Nhân Trung (Đc.26) trị quyếtnghịch (Loại Kinh Đồ Dực).16. Phối Kỳ Môn (C.14) + Trung Quản (Nh.12) trị khí nghịch xông lên họng [khổnghịch] (Y Học Cương Mục).17. Phối Liệt Khuyết (P.7) + Phế Du (Bq.13) + Xích Trạch (P.5) trị suyễn (Tứ BảnGiáo Tài Châm Cứu Học).18. Phối Nhũ Căn (Vi.18) + Thiếu Trạch (Ttr.1) trị tuyến vú viêm cấp (Châm CứuHọc Thượng Hải).19. Phối Định Suyễn + Nội Quan (Tb.6) + Thiên Đột (Nh.22) trị suyễn (Châm CứuHọc Thượng Hải).20. Phối Nhũ Căn (Vi.18) + Thiếu Trạch (Ttr.1) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị sữathiếu (Châm Cứu Học Thượng Hải).21. Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Khúc Trì (Đtr.11) trị tuyến vú viêm (Châm Cứu HọcThượng Hải).Châm Cứu:Châm luồn kim dưới da, hướng lên huyệt Hoa Cái để trị suyễn, xiên ngang trị bệnhvề vú, sâu 0, 3 - 1, 5 thốn. Cứu 5 - 20 phút.Ghi Chú:(Xương ức rất mềm, nhất là trẻ nhỏ vì vậy khi châm không được để thẳng góc kimvới mặt da vì có thể xuyên qua xương vào bên trong nội tạng. Châm vào xương sẽgây cả m giác đau buốt.(Châm huyệt này nếu xẩy ra tai biến: lạnh chân tay, bất tỉnh, châm giải bằng cáchchâm huyệt Thiên Đột (Nh.22), vừa vê kim vừa dùng Thủ pháp ‘Đề Tháp’ (nânglên, ấn xuống) 3 lần, mỗi lần vê kim chừng 9 lần. Chừng 10 giây thì rút kim.*Tham Khảo:(Hội Nghị Châm Cứu Thái Bình Dương 1982 đề nghị đổi gọi là Đàn Trung (vìhuyệt ở giữa (trung) 2 vú (giống như cái bàn thờ = đàn).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: ĐẢN TRUNG ĐẢN TRUNGTên Huyệt:Đản = chất trắng đục, ở đây ví như màng bảo vệ tim. Trung = giữa.Huyệt ở giữa 2 vú, gần vùng tim, vì vậy, gọi là Đản Trung (Trung Y Cương Mục).Tên Khác:Chiên Trung, Đàn Trung, Hung Đường, Nguyên Kiến, Nguyên Nhi, Thượng KhíHải.Xuất Xứ:Thiên ‘Căn Kết’ (LKhu.5)Đặc Tính:+ Huyệt thứ 17 của mạch Nhâm.+ Huyệt Hội của mạch Nhâm với các kinh Tiểu Trường, Tam Tiêu, Tỳ và Thận. + Huyệt Hội của Khí. + Huyệt Mộ của Tâm Bào.Vị Trí:Ở điểm gặp nhau của đường dọc giữa xương ức với đường ngang qua 2 đầu númvú (đàn ông) hoặc ngang qua bờ trên 2 khớp xương ức thứ 5 (đàn bà).Giải Phẫu:Dưới da là xương ức.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D4.Tác Dụng:Điều khí, giáng nghịch, thanh Phế, hóa đàm, thông ngực, lợi cách (mô).Chủ Trị:Trị ngực đau, hen suyễn, thở kém, nấc, sữa ít, màng ngực viêm, thần kinh liênsườn đau.Phối Huyệt:1. Phối Hoa Cái (Nh.20) trị hơi thở ngắn, thở khó, không muốn nói (Thiên KimPhương).2. Phối Thiên Tỉnh (Ttu.10) trị ngực đau, tim tê (Tư Sinh Kinh).3. Phối Hoa Cái (Nh.20) + Thiên Đột (Nh.22) trị ho suyễn (Tư Sinh Kinh).4. Phối Đại Lăng (Tb.5) + Trung Quản (Nh.12) trị ho, ợ hơi (Châm Cứu ĐạiThành).5. Phối Chi Câu (Ttu.7) + Đại Lăng (Tb.5) + Phế Du (Bq.23) trị phế ung (ChâmCứu Đại Thành).6. Phối Du Phủ + Phế Du + Thiên Đột + Túc Tam Lý trị ho, hen suyễn (Châm CứuĐại Thành).7. Phối Chi Câu (Ttu.7) + Khí Hải (Nh.6) + Nhũ Căn (Vi.18) + Trung Quản(Nh.12) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị thổ huyết (Châm Cứu Đại Thành).8. Phối Đại Lăng (Tb.7) + Kỳ Môn (C.14) + Lao Cung (Tb.8) trị thương hàn màhông sườn đau (Châm Cứu Đại Thành).9. Cứu Chiên Trung (Nh.17) + Hợp Cốc (Đtr.4) + bổ Thiếu Trạch (Ttr.1) trị sữathiếu (Châm Cứu Đại Thành).10. Phối Nhũ Căn (Vi.18) + Thiếu Trạch (Tr.1) trị sữa ít (Châm Cứu Đại Thành).11. Phối Du Phủ (Th.27) + Đại Lăng (Tb.7) + Thiếu Trạch (Ttr.1) + Ủy Trung(Bq.40) trị nhũ ung (Châm Cứu Đại Thành).12. Phối Khí Hải (Nh.6) + Hạ Tam Lý (Vi.36) trị mai hạch khí (Châm Cứu ĐạiThành).13. Phối Công Tôn (Ty.3) + Phong Long (Vi.40) + Trung Khôi trị nôn ra đờm dãi(Châm Cứu Đại Toàn).14. Phối Du Phủ (Th.27) + Liệt Khuyết (P.7) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Khuyết Bồn(Vi.12) + Phù Đột (Đtr.18) + Thập Tuyên + Thiên Đột (Nh.22) + Thiên Song((Ttr.16) trị bướu cổ [ngũ anh] (Loại Kinh Đồ Dực).15. Phối Bách Hội (Đc.20) + Khí Hải (Nh.6) + Nhân Trung (Đc.26) trị quyếtnghịch (Loại Kinh Đồ Dực).16. Phối Kỳ Môn (C.14) + Trung Quản (Nh.12) trị khí nghịch xông lên họng [khổnghịch] (Y Học Cương Mục).17. Phối Liệt Khuyết (P.7) + Phế Du (Bq.13) + Xích Trạch (P.5) trị suyễn (Tứ BảnGiáo Tài Châm Cứu Học).18. Phối Nhũ Căn (Vi.18) + Thiếu Trạch (Ttr.1) trị tuyến vú viêm cấp (Châm CứuHọc Thượng Hải).19. Phối Định Suyễn + Nội Quan (Tb.6) + Thiên Đột (Nh.22) trị suyễn (Châm CứuHọc Thượng Hải).20. Phối Nhũ Căn (Vi.18) + Thiếu Trạch (Ttr.1) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị sữathiếu (Châm Cứu Học Thượng Hải).21. Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Khúc Trì (Đtr.11) trị tuyến vú viêm (Châm Cứu HọcThượng Hải).Châm Cứu:Châm luồn kim dưới da, hướng lên huyệt Hoa Cái để trị suyễn, xiên ngang trị bệnhvề vú, sâu 0, 3 - 1, 5 thốn. Cứu 5 - 20 phút.Ghi Chú:(Xương ức rất mềm, nhất là trẻ nhỏ vì vậy khi châm không được để thẳng góc kimvới mặt da vì có thể xuyên qua xương vào bên trong nội tạng. Châm vào xương sẽgây cả m giác đau buốt.(Châm huyệt này nếu xẩy ra tai biến: lạnh chân tay, bất tỉnh, châm giải bằng cáchchâm huyệt Thiên Đột (Nh.22), vừa vê kim vừa dùng Thủ pháp ‘Đề Tháp’ (nânglên, ấn xuống) 3 lần, mỗi lần vê kim chừng 9 lần. Chừng 10 giây thì rút kim.*Tham Khảo:(Hội Nghị Châm Cứu Thái Bình Dương 1982 đề nghị đổi gọi là Đàn Trung (vìhuyệt ở giữa (trung) 2 vú (giống như cái bàn thờ = đàn).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh mạch Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 222 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
38 trang 168 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 164 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0