Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: HOA CÁI
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 481.47 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Hoa = vật trang trí. Cái = cái lọng (dù) che. Phế được coi là lọng che của ngũ tạng. Ngày xưa, hoa cái là cái lọng dùng để che trên xe của vua khi vua đi du hành. Tâm được ví như vua (quân) trong số các tạng phủ, được Phế che chở như cái lọng. Huyệt cũng có tác dụng giúp Phế khí được giáng xuống, làm giảm bớt khó thở (hen suyễn), vì vậy gọi là Hoa Cái (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: huyệt thứ 20 của Mạch Nhâm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: HOA CÁI HOA CÁI Tên Huyệt:Hoa = vật trang trí. Cái = cái lọng (dù) che. Phế được coi là lọng che của ngũ tạng.Ngày xưa, hoa cái là cái lọng dùng để che trên xe của vua khi vua đi du hành. Tâmđược ví như vua (quân) trong số các tạng phủ, được Phế che chở như cái lọng.Huyệt cũng có tác dụng giúp Phế khí được giáng xuống, làm giảm bớt khó thở (hensuyễn), vì vậy gọi là Hoa Cái (Trung Y Cương M ục).Xuất Xứ:Giáp Ất Kinh.Đặc Tính:huyệt thứ 20 của Mạch Nhâm.Vị Trí:Ở điểm gặp nhau của đường dọc giữa xương ức và đường ngang qua giữa 2 khớpxương ức.Giải Phẫu:Dưới da là xương ức, chỗ tiếp nối đầu xương ức với thân xương ức.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D2.Chủ Trị:Trị ngực đau, ho suyễn.Phối Huyệt:1. Phối Khí Hộ (Vi.13) trị ngực sườn đau tức (Bách Chứng Phú).2. Phối Đàn Trung (Nh.17) + Khí Hải (Nh.6) + Kỳ Môn (C.14) + Nhũ Căn (Vi.17)+ Thiên Đột (Nh.22) + Toàn Cơ (Nh.21) trị suyễn (Thần Cứu Kinh Luân).Châm Cứu:Châm xiên, sâu 0, 3 - 1 thốn. Cứu 5 - 20 phút.Ghi Chú: Xương ức mềm, do đó, cần thận trọng khi châm. TOÀN CƠTên Huyệt:Toàn Cơ là trời của chòm sao, các sao khác vây quanh. Phế giống như trời của cáctạng, mà lại ở giữa, có tác dụng tuyên thông Phế khí, vì vậy gọi là Toàn Cơ (TrungY Cương Mục).Tên Khác:Triền Cơ, Triển Cơ, Truyền Cơ, Tuyền Cơ.Xuất Xứ:Giáp Ất Kinh.Đặc Tính:Huyệt thứ 21 của mạch Nhâm.Vị Trí:Ở điểm gặp nhau của đường dọc giữa xương ức và đường ngang qua bờ trên khớpức - sườn thứ 1.Giải Phẫu:Dưới da là đầu trên xương ức.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C3.Chủ Trị:Trị ngực đau, ho suyễn.Phối Huyệt:1. Phối Cưu Vĩ (Nh.15) trị họng sưng đau, nuốt không xuống (Thiên Kim Phương).2. Phối Túc Tam Lý (Vi.36) trị tích khối ở Vị (Châm Cứu Đại Thành).3. Phối Khí Hải (Nh.6) trị suyễn (Ngọc Long Kinh).4. Phối Đàn Trung (Nh.17) + Hoa Cái (Nh.20) + Khí Hải (Nh.6) + Kỳ Môn (C.14)+ Nhũ Căn (Vi.18) + Thiên Đột (Nh.22) trị suyễn (Thần Cứu Kinh Luân).5. Phối Nội Quan (Tb.6) + Thiên Đột (Nh.22) trị thực Quản co rút (Châm Cứu HọcThượng Hải).6. Phối Đại Chùy (Đc.14) + Định Suyễn trị hen suyễn (Châm Cứu Học ThượngHải).Châm Cứu:Châm xiên 0, 3 - 1 thốn. Cứu 5 - 15 phút.Ghi Chú: Xương ức mềm, do đó, cần thận trọng, không châm thẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: HOA CÁI HOA CÁI Tên Huyệt:Hoa = vật trang trí. Cái = cái lọng (dù) che. Phế được coi là lọng che của ngũ tạng.Ngày xưa, hoa cái là cái lọng dùng để che trên xe của vua khi vua đi du hành. Tâmđược ví như vua (quân) trong số các tạng phủ, được Phế che chở như cái lọng.Huyệt cũng có tác dụng giúp Phế khí được giáng xuống, làm giảm bớt khó thở (hensuyễn), vì vậy gọi là Hoa Cái (Trung Y Cương M ục).Xuất Xứ:Giáp Ất Kinh.Đặc Tính:huyệt thứ 20 của Mạch Nhâm.Vị Trí:Ở điểm gặp nhau của đường dọc giữa xương ức và đường ngang qua giữa 2 khớpxương ức.Giải Phẫu:Dưới da là xương ức, chỗ tiếp nối đầu xương ức với thân xương ức.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D2.Chủ Trị:Trị ngực đau, ho suyễn.Phối Huyệt:1. Phối Khí Hộ (Vi.13) trị ngực sườn đau tức (Bách Chứng Phú).2. Phối Đàn Trung (Nh.17) + Khí Hải (Nh.6) + Kỳ Môn (C.14) + Nhũ Căn (Vi.17)+ Thiên Đột (Nh.22) + Toàn Cơ (Nh.21) trị suyễn (Thần Cứu Kinh Luân).Châm Cứu:Châm xiên, sâu 0, 3 - 1 thốn. Cứu 5 - 20 phút.Ghi Chú: Xương ức mềm, do đó, cần thận trọng khi châm. TOÀN CƠTên Huyệt:Toàn Cơ là trời của chòm sao, các sao khác vây quanh. Phế giống như trời của cáctạng, mà lại ở giữa, có tác dụng tuyên thông Phế khí, vì vậy gọi là Toàn Cơ (TrungY Cương Mục).Tên Khác:Triền Cơ, Triển Cơ, Truyền Cơ, Tuyền Cơ.Xuất Xứ:Giáp Ất Kinh.Đặc Tính:Huyệt thứ 21 của mạch Nhâm.Vị Trí:Ở điểm gặp nhau của đường dọc giữa xương ức và đường ngang qua bờ trên khớpức - sườn thứ 1.Giải Phẫu:Dưới da là đầu trên xương ức.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C3.Chủ Trị:Trị ngực đau, ho suyễn.Phối Huyệt:1. Phối Cưu Vĩ (Nh.15) trị họng sưng đau, nuốt không xuống (Thiên Kim Phương).2. Phối Túc Tam Lý (Vi.36) trị tích khối ở Vị (Châm Cứu Đại Thành).3. Phối Khí Hải (Nh.6) trị suyễn (Ngọc Long Kinh).4. Phối Đàn Trung (Nh.17) + Hoa Cái (Nh.20) + Khí Hải (Nh.6) + Kỳ Môn (C.14)+ Nhũ Căn (Vi.18) + Thiên Đột (Nh.22) trị suyễn (Thần Cứu Kinh Luân).5. Phối Nội Quan (Tb.6) + Thiên Đột (Nh.22) trị thực Quản co rút (Châm Cứu HọcThượng Hải).6. Phối Đại Chùy (Đc.14) + Định Suyễn trị hen suyễn (Châm Cứu Học ThượngHải).Châm Cứu:Châm xiên 0, 3 - 1 thốn. Cứu 5 - 15 phút.Ghi Chú: Xương ức mềm, do đó, cần thận trọng, không châm thẳng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh mạch Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 151 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0