Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: HỘI ÂM
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.35 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Hội = họp lại. Âm ý chỉ bộ phận sinh dục ngoài vàhậu môn. Huyệt nằm ở giữa bộ phận sinh dục ngoài và hậu môn, được coi là phần âm của cơ thể và cũng là nơi khởi đầu của mạch Xung, Nhâm và Đốc. Huyệt cũng là nơi hội của các kinh âm, vì vậy, gọi là Hội Âm (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Bình Ế, Hạ Âm Biệt, Hạ Cực, Hải Để.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: HỘI ÂM HỘI ÂMTên Huyệt:Hội = họp lại. Âm ý chỉ bộ phận sinh dục ngoài vàhậu môn. Huyệt nằm ở giữa bộphận sinh dục ngoài và hậu môn, được coi là phần âm của cơ thể và cũng là nơikhởi đầu của mạch Xung, Nhâm và Đốc. Huyệt cũng là nơi hội của các kinh âm, vìvậy, gọi là Hội Âm (Trung Y Cương Mục).Tên Khác:Bình Ế, Hạ Âm Biệt, Hạ Cực, Hải Để.Xuất Xứ :Giáp Ất Kinh.Đặc Tính:+ Huyệt thứ 1 của mạch Nhâm.+ Huyệt Hội của 3 mạch Nhâm, Xung và Đốc.+ Huyệt Hội của các kinh Âm.Vị Trí:Giữa tiền âm và hậu âm (Giáp Ất) hoặc ở giữa bìu dái và hậu môn (đàn ông) hoặcở đường sau của âm thần và hậu môn (phụ nữ), huyệt ở giữa nút đáy chậu (chỗ tụhội của các nếp da chạy từ hậu môn, phần sinh dục ngoài và 2 bên háng tới).Giải Phẫu:Huyệt ở giữa nút xơ đáy chậu, nút được tạo nên bởi sự đan chéo nhau của các thớcơ: ngang nông đáy chậu, thắt vân hậu môn, thắt vân niệu đạo, cơ âm đạo-trựctràng, cơ trực tràng-niệu đạo, cơ ngang sâu đáy chậu và bó trước hậu môn của cơnâng hậu môn.Thần kinh vận động cơ do 2 nhánh đáy chậu của thần kinh thẹn trong.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh S5.Chủ Trị:Trị các bệnh của hệ sinh dục ngoài, bệnh của hậu môn, niệu đạo (niệu đạo viêm,tiền liệt tuyến viêm), kinh nguyệt không đều, di tinh, điên cuồng, chết đuối, thượngmã phong.Phối Huyệt:1. Cứu Hội Âm (Nh.1) + Tam Âm Giao (Ty.6) trị sinh xong bỗng nhiên té ngã bấttỉnh (Châm Cứu Tập Thành).2. Phối châm Nhân Trung (Đc.26) làm thay đổi hô hấp (Châm Cứu Học ThượngHải )Châm Cứu:Châm thẳng sâu 0, 3 - 1, 5 thốn. Cứu 10 phút.Ghi Chú: Vùng huyệt rất dễ bị nhiễm trùng, cần thận trọng khi châm. KHÚC CỐTTên Huyệt:Huyệt ở xương (cốt) mu, có hình dạng cong (khúc), vì vậy gọi là Khúc Cốt.Tên Khác:Hồi Cốt, Khuất Cốt, Niệu Bao.Xuất Xứ : Giáp Ất Kinh.Đặc Tính:+ Huyệt thứ 2 của mạch Nhâm.+ Huyệt Hội của mạch Nhâm và kinh Túc Quyết Âm Can.+ Huyệt Hội của kinh Túc Quyết Âm Can và mạch Âm Kiều.+ Huyệt Hội của các kinh cân - cơ của 3 kinh âm ở chân.Vị Trí:Ở trên xương mu, dưới huyệt Trung cực 1 thốn hoặc chỗ lõm ngay chính giữa bờtrên xương mu.Giải Phẫu:Huyệt ở trên đường trắng giữa bụng, giữa nền và trụ của đường trắng. Sau đườngtrắng là mạc ngang và phúc mạc. Vào sâu là ổ bụng dưới, có đáy bàng quang khirỗng, đáy của tử cung khi không có thai.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L1.Chủ Trị:Trị bàng quang viêm, dịch hoàn viêm, rử cung sa, kinh nguyệt không đều, tiểu khó,tiểu bí.Phối Huyệt:1. Phối Phục Lưu (Th.7) + Quan Nguyên (Nh.4) + Tam Âm Giao (Ty.6) + TháiXung (C.3) + Thiên Xu (Vi.25) trị xích bạch đới (Châm Cứu Tập Thành).2. Phối Chiếu Hải (Th.6) + Lãi Câu (C.5) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Thiếu Phủ(Tm.8) trị âm hành đột nhiên cương lên khác thường (Châm Cứu Học Thủ Sách)Châm Cứu:Châm thẳng sâu 0, 3 - 1, 5 thốn. Cứu 10 - 45 phút.Ghi Chú:(Trước khi châm, bảo người bệnh đi tiểu để tránh châm vào bàng quang.(Bí tiểu không châm sâu.(Có thai không châm sâu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: HỘI ÂM HỘI ÂMTên Huyệt:Hội = họp lại. Âm ý chỉ bộ phận sinh dục ngoài vàhậu môn. Huyệt nằm ở giữa bộphận sinh dục ngoài và hậu môn, được coi là phần âm của cơ thể và cũng là nơikhởi đầu của mạch Xung, Nhâm và Đốc. Huyệt cũng là nơi hội của các kinh âm, vìvậy, gọi là Hội Âm (Trung Y Cương Mục).Tên Khác:Bình Ế, Hạ Âm Biệt, Hạ Cực, Hải Để.Xuất Xứ :Giáp Ất Kinh.Đặc Tính:+ Huyệt thứ 1 của mạch Nhâm.+ Huyệt Hội của 3 mạch Nhâm, Xung và Đốc.+ Huyệt Hội của các kinh Âm.Vị Trí:Giữa tiền âm và hậu âm (Giáp Ất) hoặc ở giữa bìu dái và hậu môn (đàn ông) hoặcở đường sau của âm thần và hậu môn (phụ nữ), huyệt ở giữa nút đáy chậu (chỗ tụhội của các nếp da chạy từ hậu môn, phần sinh dục ngoài và 2 bên háng tới).Giải Phẫu:Huyệt ở giữa nút xơ đáy chậu, nút được tạo nên bởi sự đan chéo nhau của các thớcơ: ngang nông đáy chậu, thắt vân hậu môn, thắt vân niệu đạo, cơ âm đạo-trựctràng, cơ trực tràng-niệu đạo, cơ ngang sâu đáy chậu và bó trước hậu môn của cơnâng hậu môn.Thần kinh vận động cơ do 2 nhánh đáy chậu của thần kinh thẹn trong.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh S5.Chủ Trị:Trị các bệnh của hệ sinh dục ngoài, bệnh của hậu môn, niệu đạo (niệu đạo viêm,tiền liệt tuyến viêm), kinh nguyệt không đều, di tinh, điên cuồng, chết đuối, thượngmã phong.Phối Huyệt:1. Cứu Hội Âm (Nh.1) + Tam Âm Giao (Ty.6) trị sinh xong bỗng nhiên té ngã bấttỉnh (Châm Cứu Tập Thành).2. Phối châm Nhân Trung (Đc.26) làm thay đổi hô hấp (Châm Cứu Học ThượngHải )Châm Cứu:Châm thẳng sâu 0, 3 - 1, 5 thốn. Cứu 10 phút.Ghi Chú: Vùng huyệt rất dễ bị nhiễm trùng, cần thận trọng khi châm. KHÚC CỐTTên Huyệt:Huyệt ở xương (cốt) mu, có hình dạng cong (khúc), vì vậy gọi là Khúc Cốt.Tên Khác:Hồi Cốt, Khuất Cốt, Niệu Bao.Xuất Xứ : Giáp Ất Kinh.Đặc Tính:+ Huyệt thứ 2 của mạch Nhâm.+ Huyệt Hội của mạch Nhâm và kinh Túc Quyết Âm Can.+ Huyệt Hội của kinh Túc Quyết Âm Can và mạch Âm Kiều.+ Huyệt Hội của các kinh cân - cơ của 3 kinh âm ở chân.Vị Trí:Ở trên xương mu, dưới huyệt Trung cực 1 thốn hoặc chỗ lõm ngay chính giữa bờtrên xương mu.Giải Phẫu:Huyệt ở trên đường trắng giữa bụng, giữa nền và trụ của đường trắng. Sau đườngtrắng là mạc ngang và phúc mạc. Vào sâu là ổ bụng dưới, có đáy bàng quang khirỗng, đáy của tử cung khi không có thai.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L1.Chủ Trị:Trị bàng quang viêm, dịch hoàn viêm, rử cung sa, kinh nguyệt không đều, tiểu khó,tiểu bí.Phối Huyệt:1. Phối Phục Lưu (Th.7) + Quan Nguyên (Nh.4) + Tam Âm Giao (Ty.6) + TháiXung (C.3) + Thiên Xu (Vi.25) trị xích bạch đới (Châm Cứu Tập Thành).2. Phối Chiếu Hải (Th.6) + Lãi Câu (C.5) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Thiếu Phủ(Tm.8) trị âm hành đột nhiên cương lên khác thường (Châm Cứu Học Thủ Sách)Châm Cứu:Châm thẳng sâu 0, 3 - 1, 5 thốn. Cứu 10 - 45 phút.Ghi Chú:(Trước khi châm, bảo người bệnh đi tiểu để tránh châm vào bàng quang.(Bí tiểu không châm sâu.(Có thai không châm sâu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh mạch Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
38 trang 168 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 164 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0