Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: LỆ ĐOÀI
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.38 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Lệ ở đây hiểu là đá mài hoặc phần trên cao; Đoài ý chỉ đỉnh thẳng. Huyệt ở thẳng phần trên ngón chân vì vậy gọi là Lệ Đoài (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thần Thượng Đoan, Tráng Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 45 của kinh Vị. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Kim. + Huyệt Tả của kinh Vị. + Do huyệt Kim sinh Thuỷ nên được dùng trong bệnh nhiệt bốc lên phần trên thân thể. Huyệt này có tác dụng dẫn nhiệt xuống phần dưới cơ thể. Vị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: LỆ ĐOÀI LỆ ĐOÀITên Huyệt:Lệ ở đây hiểu là đá mài hoặc phần trên cao; Đoài ý chỉ đỉnh thẳng. Huyệt ở thẳngphần trên ngón chân vì vậy gọi là Lệ Đoài (Trung Y Cương M ục).Tên Khác:Thần Thượng Đoan, Tráng Cốt.Xuất Xứ:Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2).Đặc Tính:+ Huyệt thứ 45 của kinh Vị.+ Huyệt Tỉnh, thuộc hành Kim.+ Huyệt Tả của kinh Vị.+ Do huyệt Kim sinh Thuỷ nên được dùng trong bệnh nhiệt bốc lên phần trên thânthể. Huyệt này có tác dụng dẫn nhiệt xuống phần dưới cơ thể.Vị Trí:ở phía ngoài góc ngoài móng chân ngón thứ 2, cách chân móng 0, 1 thốn, trênđường tiếp giáp da gan chân - mu chân.Giải Phẫu:Dưới da là xương đốt 3 ngón chân thứ 2.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L5.Tác Dụng:Sơ tiết tà nhiệt ở kinh Dương Minh, thông kinh lạc, hòa Vị, thanh thần chí.Chủ Trị:Trị mất ngu?, răng đau, chảy máu cam, sốt cao, bàn chân lạnh.Phối Huyệt:1. Phối Kinh Cốt (Bq.64) + Tiền Cốc (Ttr.2) trị mũi không thông, mũi chảy nướcvàng (Thiên Kim Phương).2. Phối Điều Khẩu (Vi.38) + Tam Âm Giao (Ty.6) trị khó ngu? do kinh bị hàn(Thiên Kim Phương).3. Phối Nội Đình (Vi.44) trị sốt rét, sợ lạnh, ăn kém (Thiên Kim Phương).4. Phối Nội Đình (Vi.44) + Thiên Xu (Vi.25) trị biếng ăn, ăn không tiêu (ThiênKim Phương).5. Phối Đại Đôn (C.1) trị thích ngu? (Tư Sinh Kinh).6. Phối Ẩn Bạch (Ty.1) trị mơ nhiều (Châm Cứu Tụ Anh).7. Phối Dương Trì (Ttu.4) + Giải Khê (Vi.41) + Hậu Khê (Ttr.3) + Hợp Cốc(Đtr.4) + Phong Trì (Đ.20) trị thương hàn mà mồ hôi không ra (Châm Cứu TụAnh).8. Phối Giải Khê (Vi.41) + Hãm Cốc (Vi.43) + Nội Đình (Vi.44) + Xung Dương(Vi.42) trị mụn nhọt mọc ở râu, quanh miệng (Ngoại Khoa Lý Lệ).Châm Cứu:Châm thẳng hoặc xiên 0, 1 - 0, 2 thốn. Cứu 1 - 3 tráng, Ôn cứu 3 - 5 phút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: LỆ ĐOÀI LỆ ĐOÀITên Huyệt:Lệ ở đây hiểu là đá mài hoặc phần trên cao; Đoài ý chỉ đỉnh thẳng. Huyệt ở thẳngphần trên ngón chân vì vậy gọi là Lệ Đoài (Trung Y Cương M ục).Tên Khác:Thần Thượng Đoan, Tráng Cốt.Xuất Xứ:Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2).Đặc Tính:+ Huyệt thứ 45 của kinh Vị.+ Huyệt Tỉnh, thuộc hành Kim.+ Huyệt Tả của kinh Vị.+ Do huyệt Kim sinh Thuỷ nên được dùng trong bệnh nhiệt bốc lên phần trên thânthể. Huyệt này có tác dụng dẫn nhiệt xuống phần dưới cơ thể.Vị Trí:ở phía ngoài góc ngoài móng chân ngón thứ 2, cách chân móng 0, 1 thốn, trênđường tiếp giáp da gan chân - mu chân.Giải Phẫu:Dưới da là xương đốt 3 ngón chân thứ 2.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L5.Tác Dụng:Sơ tiết tà nhiệt ở kinh Dương Minh, thông kinh lạc, hòa Vị, thanh thần chí.Chủ Trị:Trị mất ngu?, răng đau, chảy máu cam, sốt cao, bàn chân lạnh.Phối Huyệt:1. Phối Kinh Cốt (Bq.64) + Tiền Cốc (Ttr.2) trị mũi không thông, mũi chảy nướcvàng (Thiên Kim Phương).2. Phối Điều Khẩu (Vi.38) + Tam Âm Giao (Ty.6) trị khó ngu? do kinh bị hàn(Thiên Kim Phương).3. Phối Nội Đình (Vi.44) trị sốt rét, sợ lạnh, ăn kém (Thiên Kim Phương).4. Phối Nội Đình (Vi.44) + Thiên Xu (Vi.25) trị biếng ăn, ăn không tiêu (ThiênKim Phương).5. Phối Đại Đôn (C.1) trị thích ngu? (Tư Sinh Kinh).6. Phối Ẩn Bạch (Ty.1) trị mơ nhiều (Châm Cứu Tụ Anh).7. Phối Dương Trì (Ttu.4) + Giải Khê (Vi.41) + Hậu Khê (Ttr.3) + Hợp Cốc(Đtr.4) + Phong Trì (Đ.20) trị thương hàn mà mồ hôi không ra (Châm Cứu TụAnh).8. Phối Giải Khê (Vi.41) + Hãm Cốc (Vi.43) + Nội Đình (Vi.44) + Xung Dương(Vi.42) trị mụn nhọt mọc ở râu, quanh miệng (Ngoại Khoa Lý Lệ).Châm Cứu:Châm thẳng hoặc xiên 0, 1 - 0, 2 thốn. Cứu 1 - 3 tráng, Ôn cứu 3 - 5 phút.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh mạch Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 151 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0