Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: THẦN KHUYẾT
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 254.87 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Huyệt ở ngay lỗ rốn (khuyết), được người xưa coi là nơi chứa thần khí của con người, vì vậy gọi là Thần Khuyết. Tên Khác: Khí Hợp, Khí Xá, Tề Trung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh.Đặc Tính: + Huyệt thứ 8 của mạch Nhâm. + Huyệt tập trung của Khí. Vị Trí: Chính giữa lỗ rốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: THẦN KHUYẾT THẦN KHUYẾTTên Huyệt:Huyệt ở ngay lỗ rốn (khuyết), được người xưa coi là nơi chứa thần khí của conngười, vì vậy gọi là Thần Khuyết.Tên Khác:Khí Hợp, Khí Xá, Tề Trung.Xuất Xứ:Giáp Ất Kinh. Đặc Tính:+ Huyệt thứ 8 của mạch Nhâm.+ Huyệt tập trung của Khí.Vị Trí:Chính giữa lỗ rốn.Giải Phẫu:Huyệt ở trên đường trắng ở chỗ có thừng tĩnh mạch rốn và dây chằng treo gan (dâychằng liềm) dính ở trên. Thừng động mạch rốn và ống niệu rốn dính ở dưới. Giữalà túi Meckel. Vào sâu là phúc mạc, ruột non hoặc tử cung khi có thai 7-8 tháng.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D10.Tác Dụng:Ôn dương, cố thoát, kiện vận Tỳ Vị ôn thông nguyên dương, vận khí cơ của trườngvị, hóa hàn thấp tích trệ.Chủ Trị:Trị bụng và quanh rốn đau, bệnh hệ sinh dục ngoài, bệnh về kinh nguyệt, ruột viêmcấp và mạn, kích ngất vì ruột dính, trực trường sa, l mạn tính, trúng phong thểthoát, tay chân lạnh toát, bất tỉnh, bệnh thuộc hư hàn, chân dương hư (cứu có tácdụng hồi dương).Phối Huyệt:1. Phối Bá Hội (Đc.20) + Bàng Quang Du (Bq.28) trị thoát giang (Châm Cứu TậpThành).2. Phối Khí Hải (Nh.6) + Thuỷ Phân (Nh.9) trị quanh rốn đau quặn (Châm Cứu ĐạiThành).3. Phối Tam Gian (Đtr.3) + Thuỷ Phân (Nh.9) trị ruột sôi mà tiêu chảy (Châm CứuĐại Thành).4. Phối Mệnh Môn (Đc.4) + Trung Cực (Nh.3) mỗi huyệt 7 tráng trị xích bạch đới,tiểu buốt, tiểu gắt (Loại Kinh Đồ Dực).5. Phối Đại Trường Du (Bq.25) + Quan Nguyên (Nh.4) + Tỳ Du (Bq.20) trị ngườigià tiêu chảy do hư nhược (Thần Cứu Kinh Luân).6. Phối Khí Hải (Nh.6) + Thủy Phân (Nh.9) trị quanh rốn đau (Thần Cứu KinhLuân).7. Phối cứu Bá Hội (Đc.20) + Khí Hải (Nh.6) + Thiên Xu (Vi.25) trị cửu lỵ, dươnghư, tiêu chảy không cầm (Cảnh Nhạc Toàn Thư).8. Cứu Thần Khuyết (Nh.8) 5-7 tráng + Quan Nguyên (Nh.4) 30 tráng trị tiêu chảykhông cầm (Thế Y Đắc Hiệu Phương).9. Phối Nội Quan (Tb.6) + Thiên Xu (Vi.25) + Thượng Quản (Nh.13) + Túc TamLý (Vi.36) trị trường vị viêm cấp (Châm Cứu Học Thượng Hải).10. Phối cứu Đại Trường Du (Bq.25) + Thiên Xu (Vi.25) trị ruột viêm mạn tính(Châm Cứu Học Thượng Hải).11. Phối cứu Bá Hội (Đc.20) + Quan Nguyên (Nh.4) trị hư thoát (Châm Cứu HọcThượng Hải).Châm Cứu:Cấm châm.Thường cứu cách muối, cách gừng hoặc thuốc tán (đã chế sẵn) 20 - 200 phút.Trường hợp cần cấp cứu hồi dương thì cứu cho đến khi nào thấy chân tay ấm mớithôi.(đã chế sẵn) 20 - 200 phút. Trường hợp cần cấp cứu hồi dương thì cứu cho đếnkhi nào thấy chân tay ấm mới thôi.Ghi Chú:(Theo sách Giáp Ất: không được châm, châm sẽ dễ sinh lở nguy hiểm. Nếu ngộchâm làm cho dịch hoàn đau dữ dội, cứu huyệt Mệnh Môn (Đốc 4) để giải, cứu đếnkhi thấy hết đau thì thôi.(Theo sách ‘Phối Huyệt Khái Luận Giảng Nghĩa’ thì huyệt Thần Khuyết + Khí Hảivà Thiên Xu (gồm 5 huyệt) được gọi là ‘Mai Hoa Huyệt’. Mai Hoa Huyệt này khácvới Mai Hoa Huyệt (Trung Quản và 4 huyệt quanh Trung Quản ) của sách ‘ChâmCứu Hồng Kông’.*Tham Khảo:(“Chọn huyệt Thần Khuyết rồi dùng phép ‘Ngải Huân Tề Pháp’ để phòng bệnh. Hễtrong 1 năm có 4 mùa, mỗi mùa hun đốt 1 lần, nguyên khí được kiên cố, các thứbệnh sẽ không phát sinh được” (Y Học Nhập Môn).(“Trúng phong đột ngột, tay chân quyết lãnh: cứu giữa rốn (Thần Khuyết) 100tráng (Vạn Bệnh Hồi Xuân).(“Phàm hoắc loạn sắp chết, dùng muối đắp giữa rốn, cứu 7 tráng là khỏi ngay”(Thần Cứu Kinh Luân).(“Cát Tiên Ông Từ-Tự-Bá trị chứng bào chuyển, tiểu không thông, phiền muộn,thở gấp muốn chết: dùng muối đắp vào lỗ rốn, cứu bằng mồi ngải lớn 21 tráng.Tiểu chưa thông thì lại cứu nữa, khi thông được thì thôi” (Bị Cấp Cứu Pháp).(“Xưa có Từ-Trọng-Bình bỗng nhiên bất tỉnh, được Đào-Nguyên cứu giữa rốn(Thần Khuyết) 100 tráng mới tỉnh, mấy tháng sau không thấy tái phát. Trịnh-Đẩukể rằng: Có 1 người nhà bỗng nhiên trúng phong, thầy thuốc cứu 500 tráng mớitỉnh, sau đó sống hơn 80 tuổi. Nếu như Từ-Trọng-Bình cứu 300-500 tráng thìkhông chỉ khỏi bệnh mà còn sống thọ. Nếu cứu ít thì ngay lúc đó, bệnh tạm khỏinhưng sợ rằng sẽ tái phát thì sau này có cứu nữa cũng khó điều trị”(Kinh Mạch ĐồKhảo). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: THẦN KHUYẾT THẦN KHUYẾTTên Huyệt:Huyệt ở ngay lỗ rốn (khuyết), được người xưa coi là nơi chứa thần khí của conngười, vì vậy gọi là Thần Khuyết.Tên Khác:Khí Hợp, Khí Xá, Tề Trung.Xuất Xứ:Giáp Ất Kinh. Đặc Tính:+ Huyệt thứ 8 của mạch Nhâm.+ Huyệt tập trung của Khí.Vị Trí:Chính giữa lỗ rốn.Giải Phẫu:Huyệt ở trên đường trắng ở chỗ có thừng tĩnh mạch rốn và dây chằng treo gan (dâychằng liềm) dính ở trên. Thừng động mạch rốn và ống niệu rốn dính ở dưới. Giữalà túi Meckel. Vào sâu là phúc mạc, ruột non hoặc tử cung khi có thai 7-8 tháng.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D10.Tác Dụng:Ôn dương, cố thoát, kiện vận Tỳ Vị ôn thông nguyên dương, vận khí cơ của trườngvị, hóa hàn thấp tích trệ.Chủ Trị:Trị bụng và quanh rốn đau, bệnh hệ sinh dục ngoài, bệnh về kinh nguyệt, ruột viêmcấp và mạn, kích ngất vì ruột dính, trực trường sa, l mạn tính, trúng phong thểthoát, tay chân lạnh toát, bất tỉnh, bệnh thuộc hư hàn, chân dương hư (cứu có tácdụng hồi dương).Phối Huyệt:1. Phối Bá Hội (Đc.20) + Bàng Quang Du (Bq.28) trị thoát giang (Châm Cứu TậpThành).2. Phối Khí Hải (Nh.6) + Thuỷ Phân (Nh.9) trị quanh rốn đau quặn (Châm Cứu ĐạiThành).3. Phối Tam Gian (Đtr.3) + Thuỷ Phân (Nh.9) trị ruột sôi mà tiêu chảy (Châm CứuĐại Thành).4. Phối Mệnh Môn (Đc.4) + Trung Cực (Nh.3) mỗi huyệt 7 tráng trị xích bạch đới,tiểu buốt, tiểu gắt (Loại Kinh Đồ Dực).5. Phối Đại Trường Du (Bq.25) + Quan Nguyên (Nh.4) + Tỳ Du (Bq.20) trị ngườigià tiêu chảy do hư nhược (Thần Cứu Kinh Luân).6. Phối Khí Hải (Nh.6) + Thủy Phân (Nh.9) trị quanh rốn đau (Thần Cứu KinhLuân).7. Phối cứu Bá Hội (Đc.20) + Khí Hải (Nh.6) + Thiên Xu (Vi.25) trị cửu lỵ, dươnghư, tiêu chảy không cầm (Cảnh Nhạc Toàn Thư).8. Cứu Thần Khuyết (Nh.8) 5-7 tráng + Quan Nguyên (Nh.4) 30 tráng trị tiêu chảykhông cầm (Thế Y Đắc Hiệu Phương).9. Phối Nội Quan (Tb.6) + Thiên Xu (Vi.25) + Thượng Quản (Nh.13) + Túc TamLý (Vi.36) trị trường vị viêm cấp (Châm Cứu Học Thượng Hải).10. Phối cứu Đại Trường Du (Bq.25) + Thiên Xu (Vi.25) trị ruột viêm mạn tính(Châm Cứu Học Thượng Hải).11. Phối cứu Bá Hội (Đc.20) + Quan Nguyên (Nh.4) trị hư thoát (Châm Cứu HọcThượng Hải).Châm Cứu:Cấm châm.Thường cứu cách muối, cách gừng hoặc thuốc tán (đã chế sẵn) 20 - 200 phút.Trường hợp cần cấp cứu hồi dương thì cứu cho đến khi nào thấy chân tay ấm mớithôi.(đã chế sẵn) 20 - 200 phút. Trường hợp cần cấp cứu hồi dương thì cứu cho đếnkhi nào thấy chân tay ấm mới thôi.Ghi Chú:(Theo sách Giáp Ất: không được châm, châm sẽ dễ sinh lở nguy hiểm. Nếu ngộchâm làm cho dịch hoàn đau dữ dội, cứu huyệt Mệnh Môn (Đốc 4) để giải, cứu đếnkhi thấy hết đau thì thôi.(Theo sách ‘Phối Huyệt Khái Luận Giảng Nghĩa’ thì huyệt Thần Khuyết + Khí Hảivà Thiên Xu (gồm 5 huyệt) được gọi là ‘Mai Hoa Huyệt’. Mai Hoa Huyệt này khácvới Mai Hoa Huyệt (Trung Quản và 4 huyệt quanh Trung Quản ) của sách ‘ChâmCứu Hồng Kông’.*Tham Khảo:(“Chọn huyệt Thần Khuyết rồi dùng phép ‘Ngải Huân Tề Pháp’ để phòng bệnh. Hễtrong 1 năm có 4 mùa, mỗi mùa hun đốt 1 lần, nguyên khí được kiên cố, các thứbệnh sẽ không phát sinh được” (Y Học Nhập Môn).(“Trúng phong đột ngột, tay chân quyết lãnh: cứu giữa rốn (Thần Khuyết) 100tráng (Vạn Bệnh Hồi Xuân).(“Phàm hoắc loạn sắp chết, dùng muối đắp giữa rốn, cứu 7 tráng là khỏi ngay”(Thần Cứu Kinh Luân).(“Cát Tiên Ông Từ-Tự-Bá trị chứng bào chuyển, tiểu không thông, phiền muộn,thở gấp muốn chết: dùng muối đắp vào lỗ rốn, cứu bằng mồi ngải lớn 21 tráng.Tiểu chưa thông thì lại cứu nữa, khi thông được thì thôi” (Bị Cấp Cứu Pháp).(“Xưa có Từ-Trọng-Bình bỗng nhiên bất tỉnh, được Đào-Nguyên cứu giữa rốn(Thần Khuyết) 100 tráng mới tỉnh, mấy tháng sau không thấy tái phát. Trịnh-Đẩukể rằng: Có 1 người nhà bỗng nhiên trúng phong, thầy thuốc cứu 500 tráng mớitỉnh, sau đó sống hơn 80 tuổi. Nếu như Từ-Trọng-Bình cứu 300-500 tráng thìkhông chỉ khỏi bệnh mà còn sống thọ. Nếu cứu ít thì ngay lúc đó, bệnh tạm khỏinhưng sợ rằng sẽ tái phát thì sau này có cứu nữa cũng khó điều trị”(Kinh Mạch ĐồKhảo). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh mạch Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 152 0 0 -
38 trang 147 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0