Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: THƯỢNG QUẢN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.38 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Quản = thực quản. Huyệt ở vị trí phía trên (thượng) dạ dầy, vì vậy gọi là Thượng Quản (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thượng Hoãn, Thượng Kỷ, Thượng Oản, Thượng Uyển, Vị Quản. Xuất Xứ: Thiên ‘Tứ Thời Khí’ (LKhu.19).Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của mạch Nhâm. + Hội của mạch Nhâm với các kinh Tiểu trường và Vị. Vị Trí:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: THƯỢNG QUẢN THƯỢNG QUẢNTên Huyệt:Quản = thực quản. Huyệt ở vị trí phía trên (thượng) dạ dầy, vì vậy gọi là ThượngQuản (Trung Y Cương Mục).Tên Khác:Thượng Hoãn, Thượng Kỷ, Thượng Oản, Thượng Uyển, Vị Quản.Xuất Xứ:Thiên ‘Tứ Thời Khí’ (LKhu.19).Đặc Tính:+ Huyệt thứ 13 của mạch Nhâm.+ Hội của mạch Nhâm với các kinh Tiểu trường và Vị.Vị Trí:Trên lỗ rốn 5 thốn, dưới huyệt Cự Khuyết (Nh.14) 1 thốn.Giải Phẫu:Huyệt ở trên đường trắng. Sau đường trắng là mạc ngang, phúc mạc. Sau thànhbụng là hậu cung mạc nối và phần ngang của dạ dầy.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D7.Tác Dụng:Lý Tỳ Vị, hóa đàm trọc, sơ khí cơ, định thần chí, hóa thấp, giáng nghịch.Chủ Trị:Trị dạ dầy đau, nôn mửa, kinh giật, tim đập mạnh.Phối Huyệt:1. Phối Cách Du (Bq.17) + Chương Môn (C.13) trị nôn mửa thức ăn (Thiên KimPhương).2. Phối Trung Quản (Nh.12) trị ăn không tiêu (Tư Sinh Kinh).3. Phối Bất Dung (Vi.19) + Đại Lăng (Tb.7) trị nôn ra máu (Tư Sinh Kinh).4. Phối Trung Quản (Nh.12) trị các chứng tim đau (Châm C ứu Tụ Anh).5. Phối Ẩn Bạch (Ty.1) + Can Du (Bq.18) + Trung Quản (Nh.12) trị thổ huyết,chảy máu cam (Châm Cứu Tụ Anh).6. Phối Hạ Quản (Nh.10) + Trung Quản (Nh.12) trị nôn ra thức ăn, ăn không tiêu(Tỳ Vị Luận).7. Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị dạ dầy đau (Châm Cứu HọcGiản Biên).8. Phối Công Tôn (Ty.4) + Nội Quan (Tb.6) trị thực đạo co thắt (Châm Cứu HọcThượng Hải).9. Phối Nội Quan (Tb.6) + Thủ Tam Lý (Đtr.10) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị dạ dầyviêm cấp (Châm Cứu Học Thượng Hải).10. Phối Hành Gian (C.2) + Khúc Tuyền (C.8) + Ngư Tế (P.10) + Xích Trạch (P.5)trị nôn ra máu do nhiệt (Trung Hoa Châm cứu Học).11. Phối Đại Trường Du (Bq.24) + Thiên Xu (Vi.25) + Trung Quản (Nh.12) + TỳDu (Bq.20) + Vị Du (Bq.20) trị san tiết (Trung Hoa Châm Cứu Học).Châm Cứu:Châm thẳng sâu 0, 5 - 1, 5 thốn. Cứu 10 - 30 phút.CỰ KHUYẾTTên Huyệt:Huyệt ở chỗ lõm (khuyết) rất sâu (cự) của chấn thuỷ, vì vậy gọi là Cự Khuyết.Tên Khác:Cự Quyết.Xuất Xứ:Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10)Đặc Tính:+ Huyệt thứ 14 của mạch Nhâm.+ Huyệt Mộ của Tâm.+ Là nơi khí của Tâm hợp với mạch Nhâm.+ Là huyệt quan trọng đối với những người bị ngất, phụ nữ có thai mà thai nằmlệch vị trí, thai dồn lên cao làm ép tim...).Vị Trí:Rốn thẳng lên 6 thốn, dưới huyệt Cưu Vĩ 1 thốn.Giải Phẫu:Huyệt ở trên đường trắng, sau đường trắng là mạc ngang, phúc mạc, sau thànhbụng là thùy gan trái.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D6.Tác Dụng:Hóa thấp trệ ở trung tiêu, thanh tâm, định thần, điều khí, lý khí, thông ở bên trong,hòa Vị, lợi cách.Chủ Trị:Trị bụng đau, nấc, nôn mửa, ợ chua, giữa ngực đau, điên cuồng, tim đập, kinh giật,hay quên.Phối Huyệt:1. Phối Trúc Tân (Th.9) trị nói sảng (Thiên Kim Phương).2. Phối Tâm Du (Bq.15) trị bồn chồn trong ngực (Tư Sinh Kinh).3. Phối Thượng Quản (Nh.13) trị bụng trên sình trướng (Tư Sinh Kinh).4. Phối Gian Sử (Tb.5)) trị phiền muộn (Tư Sinh Kinh).5. Phối Chiên Trung (Nh.17) trị nôn mửa (Tư Sinh Kinh).6. Phối Tâm Du (Bq.15) + Thiên Tỉnh (Ttu.10) trị hồi hộp (Châm Cứu ĐạiThànhi).7. Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Thương Khâu (Ty.5) trị nônmửa, muốn nôn (Châm Cứu Đại Thành).8. Phối Nội Quan (Tb.6) + Tâm Du (Bq.15) trị tim đau, hồi hộp (Châm Cứu HọcGiản Biên).9. Phối Tam Âm Giao (Ty.6) + Thần Môn (Tm.7) trị ngực khô ráo (Trung QuốcChâm Cứu Học Khái Yếu).10. Phối Âm Đô (Th.19) + Đại Cự (Ty.27) + Trung Quản (Nh.12) trị tim hồi hộp(Châm Cứu Học Thượng Hải).11. Phối Khích Môn (Tb.5) + Tâm Du (Bq.15) + Thông Lý (Tm.5) trị tim đau thắt(Châm Cứu Học Thượng Hải).12. Phối Nội Quan (Tb.6) + Phong Trì (Đ.20) thấu Phong Trì + Túc Tam Lý(Vi.36) trị tâm thần phân liệt (Châm Cứu Học Thượng Hải).13. Phối Đại Chùy (Đc.14) + Nhân Trung (Đc.26) + Yêu Kỳ + Nội Quan (Tb.6) trịđộng kinh (Châm Cứu Học Thượng Hải).14. Phối Khích Môn (Tb.4) + Tâm Du (Bq.15) + Thông Lý(Tm.5) trị vùng tim đauthắt (Châm Cứu Học Việt Nam).Châm Cứu:Châm thẳng sâu 0, 5 - 2 thốn. Cứu 5 - 45 phút.Ghi Chú: Châm sâu dễ vào gan gây chảy máu bên trong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: THƯỢNG QUẢN THƯỢNG QUẢNTên Huyệt:Quản = thực quản. Huyệt ở vị trí phía trên (thượng) dạ dầy, vì vậy gọi là ThượngQuản (Trung Y Cương Mục).Tên Khác:Thượng Hoãn, Thượng Kỷ, Thượng Oản, Thượng Uyển, Vị Quản.Xuất Xứ:Thiên ‘Tứ Thời Khí’ (LKhu.19).Đặc Tính:+ Huyệt thứ 13 của mạch Nhâm.+ Hội của mạch Nhâm với các kinh Tiểu trường và Vị.Vị Trí:Trên lỗ rốn 5 thốn, dưới huyệt Cự Khuyết (Nh.14) 1 thốn.Giải Phẫu:Huyệt ở trên đường trắng. Sau đường trắng là mạc ngang, phúc mạc. Sau thànhbụng là hậu cung mạc nối và phần ngang của dạ dầy.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D7.Tác Dụng:Lý Tỳ Vị, hóa đàm trọc, sơ khí cơ, định thần chí, hóa thấp, giáng nghịch.Chủ Trị:Trị dạ dầy đau, nôn mửa, kinh giật, tim đập mạnh.Phối Huyệt:1. Phối Cách Du (Bq.17) + Chương Môn (C.13) trị nôn mửa thức ăn (Thiên KimPhương).2. Phối Trung Quản (Nh.12) trị ăn không tiêu (Tư Sinh Kinh).3. Phối Bất Dung (Vi.19) + Đại Lăng (Tb.7) trị nôn ra máu (Tư Sinh Kinh).4. Phối Trung Quản (Nh.12) trị các chứng tim đau (Châm C ứu Tụ Anh).5. Phối Ẩn Bạch (Ty.1) + Can Du (Bq.18) + Trung Quản (Nh.12) trị thổ huyết,chảy máu cam (Châm Cứu Tụ Anh).6. Phối Hạ Quản (Nh.10) + Trung Quản (Nh.12) trị nôn ra thức ăn, ăn không tiêu(Tỳ Vị Luận).7. Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị dạ dầy đau (Châm Cứu HọcGiản Biên).8. Phối Công Tôn (Ty.4) + Nội Quan (Tb.6) trị thực đạo co thắt (Châm Cứu HọcThượng Hải).9. Phối Nội Quan (Tb.6) + Thủ Tam Lý (Đtr.10) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị dạ dầyviêm cấp (Châm Cứu Học Thượng Hải).10. Phối Hành Gian (C.2) + Khúc Tuyền (C.8) + Ngư Tế (P.10) + Xích Trạch (P.5)trị nôn ra máu do nhiệt (Trung Hoa Châm cứu Học).11. Phối Đại Trường Du (Bq.24) + Thiên Xu (Vi.25) + Trung Quản (Nh.12) + TỳDu (Bq.20) + Vị Du (Bq.20) trị san tiết (Trung Hoa Châm Cứu Học).Châm Cứu:Châm thẳng sâu 0, 5 - 1, 5 thốn. Cứu 10 - 30 phút.CỰ KHUYẾTTên Huyệt:Huyệt ở chỗ lõm (khuyết) rất sâu (cự) của chấn thuỷ, vì vậy gọi là Cự Khuyết.Tên Khác:Cự Quyết.Xuất Xứ:Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10)Đặc Tính:+ Huyệt thứ 14 của mạch Nhâm.+ Huyệt Mộ của Tâm.+ Là nơi khí của Tâm hợp với mạch Nhâm.+ Là huyệt quan trọng đối với những người bị ngất, phụ nữ có thai mà thai nằmlệch vị trí, thai dồn lên cao làm ép tim...).Vị Trí:Rốn thẳng lên 6 thốn, dưới huyệt Cưu Vĩ 1 thốn.Giải Phẫu:Huyệt ở trên đường trắng, sau đường trắng là mạc ngang, phúc mạc, sau thànhbụng là thùy gan trái.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D6.Tác Dụng:Hóa thấp trệ ở trung tiêu, thanh tâm, định thần, điều khí, lý khí, thông ở bên trong,hòa Vị, lợi cách.Chủ Trị:Trị bụng đau, nấc, nôn mửa, ợ chua, giữa ngực đau, điên cuồng, tim đập, kinh giật,hay quên.Phối Huyệt:1. Phối Trúc Tân (Th.9) trị nói sảng (Thiên Kim Phương).2. Phối Tâm Du (Bq.15) trị bồn chồn trong ngực (Tư Sinh Kinh).3. Phối Thượng Quản (Nh.13) trị bụng trên sình trướng (Tư Sinh Kinh).4. Phối Gian Sử (Tb.5)) trị phiền muộn (Tư Sinh Kinh).5. Phối Chiên Trung (Nh.17) trị nôn mửa (Tư Sinh Kinh).6. Phối Tâm Du (Bq.15) + Thiên Tỉnh (Ttu.10) trị hồi hộp (Châm Cứu ĐạiThànhi).7. Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Thương Khâu (Ty.5) trị nônmửa, muốn nôn (Châm Cứu Đại Thành).8. Phối Nội Quan (Tb.6) + Tâm Du (Bq.15) trị tim đau, hồi hộp (Châm Cứu HọcGiản Biên).9. Phối Tam Âm Giao (Ty.6) + Thần Môn (Tm.7) trị ngực khô ráo (Trung QuốcChâm Cứu Học Khái Yếu).10. Phối Âm Đô (Th.19) + Đại Cự (Ty.27) + Trung Quản (Nh.12) trị tim hồi hộp(Châm Cứu Học Thượng Hải).11. Phối Khích Môn (Tb.5) + Tâm Du (Bq.15) + Thông Lý (Tm.5) trị tim đau thắt(Châm Cứu Học Thượng Hải).12. Phối Nội Quan (Tb.6) + Phong Trì (Đ.20) thấu Phong Trì + Túc Tam Lý(Vi.36) trị tâm thần phân liệt (Châm Cứu Học Thượng Hải).13. Phối Đại Chùy (Đc.14) + Nhân Trung (Đc.26) + Yêu Kỳ + Nội Quan (Tb.6) trịđộng kinh (Châm Cứu Học Thượng Hải).14. Phối Khích Môn (Tb.4) + Tâm Du (Bq.15) + Thông Lý(Tm.5) trị vùng tim đauthắt (Châm Cứu Học Việt Nam).Châm Cứu:Châm thẳng sâu 0, 5 - 2 thốn. Cứu 5 - 45 phút.Ghi Chú: Châm sâu dễ vào gan gây chảy máu bên trong.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh mạch Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 196 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 186 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
38 trang 168 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 164 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 159 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0