Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: TRIỆU CHỨNG KINH VỊ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh Bệnh: Mũi chảy máu, miệng môi mọc mụn, họng đau, cổ sưng, miệng méo, ngực đau, chân sưng đau hoặc teo lạnh. Nếu tà khí thịnh thì sốt cao, ra mồ hôi, có thể phát cuồng. * Phủ Bệnh: Vị nhiệt, ăn nhiểu, tiểu vàng, bồn chồn, có thể phát cuồng. Nếu Vị hàn: bụng đầy, ăn ít (Châm Cứu Học Thượng Hải). * Vị Thực: Phía trước cơ thể bị nhiệt, mau đói, nước tiểu vàng. Mạch Thốn Khẩu lớn hơn Nhân Nghênh 3 lần (Nội Kinh Linh Khu). * Vị Hư: Phía trước cơ thể bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: TRIỆU CHỨNG KINH VỊ TRIỆU CHỨNG KINH VỊ* Kinh Bệnh: Mũi chảy máu, miệng môi mọc mụn, họng đau, cổ sưng, miệng méo,ngực đau, chân sưng đau hoặc teo lạnh. Nếu tà khí thịnh thì sốt cao, ra mồ hôi, cóthể phát cuồng.* Phủ Bệnh: Vị nhiệt, ăn nhiểu, tiểu vàng, bồn chồn, có thể phát cuồng. Nếu Vịhàn: bụng đầy, ăn ít (Châm Cứu Học Thượng Hải).* Vị Thực: Phía trước cơ thể bị nhiệt, mau đói, nước tiểu vàng. Mạch Thốn Khẩulớn hơn Nhân Nghênh 3 lần (Nội Kinh Linh Khu).* Vị Hư: Phía trước cơ thể bị hàn, run, bụng đầy trướng. Mạch Thốn Khẩu nhỏ hơnNhân Nghênh (Nội Kinh Linh Khu).* Vị Hàn: dạ dày đau, thích ấm, không thích ấn vào, nôn mửa, nấc, lưỡi trắng trơn,mạch Trì (Châm Cứu Lâm Sàng Biện Chứng Luận Trị).* Vị Nhiệt: dạ dày đau nóng, nuốt chua, ợ hôi, mau đói, khát, thích uống nướclạnh, miệng hôi, nướu răng sưng đau, lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng, mạch Hoạt Sác(Châm Cứu Lâm Sàng Biện Chứng Luận Trị).KINH CHÍNH* RỐI LOẠN DO TÀ KHÍ+ Ca?m giác như bị dội nước lạnh+ Thích ưỡn ngực và duỗi chân+ Ngáp nhiều lần+ Chán đời, hay rên rỉ+ Thích nơi yên Tỉnh, dễ phát cuồng, ghét ánh sáng+ Lo âu, ưu tư+ Trường hợp nặng thì leo trèo lên nơi cao để ca hát, cởi quần áo mà chạy, bụngtrướng, sôi bụng, gọi là chứng “Cán Quyết”.LẠC NGANG* RỐI LOẠN DO NỘI NHÂNGây rối loạn quân bình về huyết dịch:+ Sốt và rét (ôn bệnh)+ Hôn mê, điên cuồng với cơn sốt dữ dội+ Tự đổ mồ hôi+ Mũi cha?y nước trong, cha?y máu cam+ Cổ sưng, họng tê, miệng méo lệch+ Mụn nhọt ở môi, miệng+ Bụng trướng+ Đầu gối viêm+ Đau nhức theo đường kinh đi từ ngực đến mu chân, ngón chân thứ 2 bất động.* THỰC:Nóng vùng ngực, bụng, mau đói, nước tiểu vàng* HƯ:+ Phía trước ngực bụng đều lạnh+ Vị hàn gây đầy trướngLẠC DỌC* THỰC:+ Điên cuồng+ Động kinh* HƯ:+ Cơ cẳng chân teo+ Các khớp xương buông thõng, khó cư? động.KINH BIỆT* ĐAU TỪNG CƠN:+ Ca?m giác lạnh ở môi và răng+ Cha?y máu mũi+ Đầu đau, ngực đầy, không thở nổi.KINH CÂN+ Đau và co rút cơ theo đường kinh đi qua+ Co cứng ngón chân thứ 2, gót chân co rút và cứng đờ+ Khớp háng viêm, dịch hoàn viêm+ Cơ bụng co rút, đau ran đến hõm trên xương đòn và má, vùng đầu đau.+ Đột nhiên miệng méo lệch.+ Liệt thần kinh VII, thần kinh tọa đau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: TRIỆU CHỨNG KINH VỊ TRIỆU CHỨNG KINH VỊ* Kinh Bệnh: Mũi chảy máu, miệng môi mọc mụn, họng đau, cổ sưng, miệng méo,ngực đau, chân sưng đau hoặc teo lạnh. Nếu tà khí thịnh thì sốt cao, ra mồ hôi, cóthể phát cuồng.* Phủ Bệnh: Vị nhiệt, ăn nhiểu, tiểu vàng, bồn chồn, có thể phát cuồng. Nếu Vịhàn: bụng đầy, ăn ít (Châm Cứu Học Thượng Hải).* Vị Thực: Phía trước cơ thể bị nhiệt, mau đói, nước tiểu vàng. Mạch Thốn Khẩulớn hơn Nhân Nghênh 3 lần (Nội Kinh Linh Khu).* Vị Hư: Phía trước cơ thể bị hàn, run, bụng đầy trướng. Mạch Thốn Khẩu nhỏ hơnNhân Nghênh (Nội Kinh Linh Khu).* Vị Hàn: dạ dày đau, thích ấm, không thích ấn vào, nôn mửa, nấc, lưỡi trắng trơn,mạch Trì (Châm Cứu Lâm Sàng Biện Chứng Luận Trị).* Vị Nhiệt: dạ dày đau nóng, nuốt chua, ợ hôi, mau đói, khát, thích uống nướclạnh, miệng hôi, nướu răng sưng đau, lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng, mạch Hoạt Sác(Châm Cứu Lâm Sàng Biện Chứng Luận Trị).KINH CHÍNH* RỐI LOẠN DO TÀ KHÍ+ Ca?m giác như bị dội nước lạnh+ Thích ưỡn ngực và duỗi chân+ Ngáp nhiều lần+ Chán đời, hay rên rỉ+ Thích nơi yên Tỉnh, dễ phát cuồng, ghét ánh sáng+ Lo âu, ưu tư+ Trường hợp nặng thì leo trèo lên nơi cao để ca hát, cởi quần áo mà chạy, bụngtrướng, sôi bụng, gọi là chứng “Cán Quyết”.LẠC NGANG* RỐI LOẠN DO NỘI NHÂNGây rối loạn quân bình về huyết dịch:+ Sốt và rét (ôn bệnh)+ Hôn mê, điên cuồng với cơn sốt dữ dội+ Tự đổ mồ hôi+ Mũi cha?y nước trong, cha?y máu cam+ Cổ sưng, họng tê, miệng méo lệch+ Mụn nhọt ở môi, miệng+ Bụng trướng+ Đầu gối viêm+ Đau nhức theo đường kinh đi từ ngực đến mu chân, ngón chân thứ 2 bất động.* THỰC:Nóng vùng ngực, bụng, mau đói, nước tiểu vàng* HƯ:+ Phía trước ngực bụng đều lạnh+ Vị hàn gây đầy trướngLẠC DỌC* THỰC:+ Điên cuồng+ Động kinh* HƯ:+ Cơ cẳng chân teo+ Các khớp xương buông thõng, khó cư? động.KINH BIỆT* ĐAU TỪNG CƠN:+ Ca?m giác lạnh ở môi và răng+ Cha?y máu mũi+ Đầu đau, ngực đầy, không thở nổi.KINH CÂN+ Đau và co rút cơ theo đường kinh đi qua+ Co cứng ngón chân thứ 2, gót chân co rút và cứng đờ+ Khớp háng viêm, dịch hoàn viêm+ Cơ bụng co rút, đau ran đến hõm trên xương đòn và má, vùng đầu đau.+ Đột nhiên miệng méo lệch.+ Liệt thần kinh VII, thần kinh tọa đau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh mạch Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 152 0 0 -
38 trang 147 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0