Danh mục

Lý thuyết lựa chọn trong môi trường bất định

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 491.20 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thế giới chúng ta sống là mộtnơi nhiềurủi ro,- Khi chúng ta gửi thêm tiền vào tài khoản ở ngân hàng chúng ta không biết đượcsố tiền đósẽ mua đượcbao nhiêu vì chúng ta không biết chắc giá cả hàng hóa sẽ tăng như thế nào trong thờ igian đó.- Khi bắt đầu đi làm chúng ta không biếtchắc được các khoản thu nhậpta kiếm tăng, giảm hay thậm chí chúng ta có thể bị mấtviệc.-Hoặcnếutạmhoãnviệc mua nhà chúng ta có thể gặp rủironếucósự tăng giá thực sự.Điềunàyảnh hưởng đếnhànhđộng của chúng ta như thế nào? Chúng ta cần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết lựa chọn trong môi trường bất định CHƯƠNG III LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TRONG MÔI TRƯỜNG BẤT ĐỊNHTài liệu đọc:Robert Pindyck – Chương 5 1I. MÔI TRƯỜNG RA QUYẾT ĐỊNHII. ĐO LƯỜNG RỦI RO VỚI PHÂN PHỐI XÁC SUẤTIII. CÁC THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI ROIV. GIẢM MỨC RỦI ROV. NHU CẦU ĐỐI VỚI CÁC TÀI SẢN CÓ RỦI RO 2 I. MÔI TRƯỜNG RA QUYẾT ĐỊNH Thế giới chúng ta sống là một nơi nhiều rủi ro,- Khi chúng ta gửi thêm tiền vào tài khoản ở ngân hàngchúng ta không biết được số tiền đó sẽ mua được baonhiêu vì chúng ta không biết chắc giá cả hàng hóa sẽtăng như thế nào trong thời gian đó.- Khi bắt đầu đi làm chúng ta không biết chắc được cáckhoản thu nhập ta kiếm được sẽ tăng, giảm hay thậmchí chúng ta có thể bị mất việc.- Hoặc nếu tạm hoãn việc mua nhà chúng ta có thể gặprủi ro nếu có sự tăng giá thực sự. Điều này ảnh hưởng đến hành động của chúng tanhư thế nào? Chúng ta cần đưa những điều kiện khôngchắc chắn này vào tính toán như thế nào khi thực hiệncác quyết định tiêu dùng hay đầu tư quan trọng? 3II. ĐO LƯỜNG RỦI RO VỚI PHÂN PHỐI XÁC SUẤTVí dụ 1: Nếu tung đồng xu mà kết quả là sấp – bạn thắng 100$, ngửa – bạn thua 0,5$.Ví dụ 2: Nếu tung đồng xu mà kết quả là sấp – bạn thắng 200$, ngửa – bạn mất 100$.Ví dụ 3: Nếu tung đồng xu mà kết quả là sấp – bạn thắng 20.000$, ngửa – bạn mất 10.000$. Người thua có quyền thanh toán khoản nợ theo từng tháng bằng những khoản tiền không lớn trong vòng 30 năm. 41. Xác suất ám chỉ đến sự có thể đúng so với một hậuquả có thể xảy ra. Trong 3 ví dụ trên xác suất đồng xu sấp hay ngửa đềulà 0,5. Ví dụ 4: Một công ty đang khai thác dầu ở ngoàikhơi. Nếu thành công – giá chứng khoán sẽ tăng từ 30$lên 40$ mỗi cổ phần, nếu không thành công nó sẽ giảmxuống 20$. Như vậy có 2 hậu quả có thể xảy ra trongtương lai: giá cổ phần là 40 hoặc 20$. Kinh nghiệm chothấy trong số 100 dự án khai thác dầu có 25 dự án thànhcông còn 75 thất bại. Vậy xác suất thành công là ¼. Xác suất có thể là chủ quan có thể khách quan. Nóđược dùng để tính 2 chỉ số quan trọng: giá trị kỳ vọng(giá trị dự tính) và tính biến thiên. 5 2. Giá trị kỳ vọng – giá trị dự tính (hoặc dự đoán) đi liền vớitình hình không chắc chắn là một số bình quân gia quyền củatất cả các hậu quả có thể xảy ra, với các xác suất của mỗi hậu quả được dùng như các gia trọng. n E ( X ) = ∑ X i pi i =1Nếu có hai hậu quả có thể xảy ra với 2 giá trị X1 và X2, vàxác suất của mỗi hậu quả được ký hiệu bởi p1 và p2 thì giátrị kỳ vọng E(X) là: E ( X ) = p1 X 1 + p2 X 2Giá trị kỳ vọng trong các ví dụ trên là:Ví dụ 1: E(X) = (1/2).100$ + (1/2). (- 0,5$) = 49,75$Ví dụ 2: E(X) = (1/2).200$ + (1/2). (- 100$) = 50$Ví dụ 3: E(X) = (1/2).20000$ + (1/2). (- 10000$) = 5000$ 6Ví dụ 4: E(X) = (1/4).40$ + (3/4). (20$) = 25$ 3. Tính biến thiên (bất định) Ví dụ 5: giả sử có 2 công việc bán hàng để lựa chọn: - Công việc 1: thu nhập có được phụ thuộc vào việc bán hàng:nếu bán được hàng – thu nhập là 2000$; nếu bán được ít hàng – 1000$.- Công việc 2: làm công ăn lương: 1510$ cho phần lớn thời gian làm việc và 510$ thanh toán đền bù nếu công ty bị phá sản. Hậu quả 1 Hậu quả 2 Xác Thu nhập Xác Thu nhập suất ($) suất ($)Công việc 1: hoa hồng 0,5 2000 0,5 1000Công việc 2: lương cố 0,99 1510 0,01 510 định 7 Thu nhập kỳ vọng:Công việc 1: E(X) = 0,5.2000 + 0,5.1000 = 1500Công việc 2: E(X) = 0,99.1510 + 0,01.510 = 1500 Phương sai: là trung bình của các bình phương các độ sai lệch của các giá trị có liên kết với mỗi hậu quả có được từ giá trị kỳ vọng (dự đoán) của chúng. Phương sai xác định mức độ phân tán các giá trị có liên kết xung quanh giá trị kỳ vọng của chúng. 2 { } = ∑ [X n D ( X ) = E [ X − E ( X )] 2 i − E ( X )] pi i =1hoặc σ 2 = p [( X − E ( X )) ]+ p [( X 1 1 2 2 2 − E ( X )) 2 ] 8Công việc 1: 2 2D(X) = 0,5.(2000 – 1500) + 0,5.(1000 – 1500) = 250000Công việc 2: 2 2D(X) = 0,99.(1510 – 1500) + 0,01.(510 – 1500) = 9901Độ sai lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai: σ = D( X ) Cả hai chỉ tiêu trên – phương sai và độ sai lệch chuẩn - đều được sử dụng để xác định mức rủi ro. Trong ví dụ trên công việc 2 có phương sai và độ sai lệch chuẩn thấp hơn so với công việc 1 và vì vậy có độ rủi ro thấp hơn. 9 ● Ra quyết định trong điều kiện rủi ro- Trò chơi 1:Phương sai: 2 2 D(X) = 0,5.(100 – 49,75) + 0,5.(99,5 – 49,75) = 2500Độ sai lệch chuẩn: σ = 50- Trò chơi 2:Phương sai: 2 2D(X) = 0,5.(200 – 50) + 0,5.(- 100 – 50) = 22500Độ sai lệch chuẩn: σ = 150- Trò chơi 3:Phương sai: 2 2D(X)= 0,5.(2000 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: