Lý Thuyết Phát Triển - những nghiên cứu mới của trường phái phụ thuộc
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Phát Triển - những nghiên cứu mới của trường phái phụ thuộc NHÓM 6 – NHỮNG NGHIÊN CỨU MỚI CỦA TRƯỜNG PHÁI PHỤ THUỘC MỤC LỤCI_NHỮNG PHẢN ỨNG LẠI VỚI NHỮNG LỜI PHÊ BÌNH........................................2II/ CARDOSO: SỰ PHÁT TRIỂN KẾT HỢP VỚI PHỤ THUỘC Ở BRAZIL..........5 1/ Bối cảnh...................................................................................................................... 5 2/ Những hoạt động mới mẻ trong chính quyền quân sự....................................6 3/ Mô hình phát triển liên kết với phụ thuộc..........................................................8 4/ Những động lực chính trị........................................................................................9III/ ODONNELL: NHÀ NƯỚC QUAN LIÊU – ĐỘC TÀI Ở CHÂU MỸ LATINH.......................................................................................................................................... 11 1/ Đặc điểm.................................................................................................................... 12 2/ Sự nổi lên của nhà nước BA...................................................................................12 3/ Chức năng của nhà nước BA..................................................................................14 4/ Sự sụp đổ của nhà nước BA..................................................................................17IV/ EVANS: LIÊN MINH TAY BA Ở BRAZIL TRONG NHỮNG NĂM 1980...........18 1/ SỰ thay đổi trong kinh tế ở Brazil và lời giải thích của Evans.......................18 2/ Sự phát triển phụ thuộc và liên minh tay ba.......................................................19 3/ Các yếu tố tạo nên sự bất ổn chính trị................................................................22 4/Triển vọng cho tương lai.........................................................................................25V/ GOLD: SỰ PHỤ THUỘC NĂNG ĐỘNG Ở ĐÀI LOAN...........................................26 1/ Các giai đoạn phát triển của phụ thuộc cổ điển...............................................27 2/ Các giai đoạn của sự phụ thuộc năng động........................................................31VI/ SỨC MẠNH CỦA CÁC NGHIÊN CỨU MỚI TRƯỜNG PHÁI PHỤTHUỘC..................................................................................................................................... 33 18 NHÓM 6 – NHỮNG NGHIÊN CỨU MỚI CỦA TRƯỜNG PHÁI PHỤ THUỘC NHỮNG NGHIÊN CỨU MỚI CỦA TRƯỜNG PHÁI PHỤ THUỘC (The New Dependency studies)I_Những phản ứng lại với những lời phê bình: Cardoso được xem như là người tiên phong, chủ chốt của các nghiên cứu vềsự phụ thuộc mới. Những ghi chép của ông đã thiết lập lên các chươngtrình nghiên cứu cho một thế hệ mới của các học giả cấp tiến (vd: Cardoso 1973,1977; Cardoso và Faletto 1979). Ở phần này chúng ta s ẽ xem xét những vấn đềtrọng tâm về nghiên cứu phụ thuộc mới của Cardoso. Trước tiên, không giống như các phân tích chung của các trường phái phụthuộc cổ điển, phương pháp của Cardoso là “lịch sử - cấu trúc”. Từ khi Cardosomuốn mang lịch sử trở lại trong đó, ông đã sử dụng thuật ngữ phụ thuộc khôngphải là một lý thuyết để khái quát các mô hình tổng quát của sự kém pháttriển, nhưng ông sử dụng nó như là một phương pháp để phân tích các tìnhhuống cụ thể trong phát triển thế giới thứ ba (Palma 1978). Mục tiêu của Cardosolà để phân định những tình huống mới trong lịch sử, cụ thể phụ thuộc vào việc trảlời các câu hỏi như: Làm thế nào các nhà nghiên cứu có thể đưa ra yếu tố lịch sửcụ thể của một tình huống phụ thuộc nhất định ? Một tình huống phụ thuộc cá biệtkhác với những tình huống trước đó như thế nào ? Nguồn gốc lịch sử của một tìnhhuống phụ thuộc nói riêng là gì, khi nào và làm thế nào để thay đổi tình huống đó?Làm thế nào để các cấu trúc phụ thuộc đang tồn tại tự tạo ra khả năng chuyểnđổi? Điều gì sẽ tác động làm thay đổi sự phụ thuộc có trong lịch sử phát triển củamột quốc gia ở thế thế giới thứ 3? Thứ hai, không giống như các nhà nghiên cứu của trường phái phụ thuộc cổđiển, những người tập trung vào những điều kiện bên ngoài của sự phụ thuộc, cònkhuynh hướng của Cardoso là nhấn mạnh đến cấu trúc bên trong của sự phụ 18 NHÓM 6 – NHỮNG NGHIÊN CỨU MỚI CỦA TRƯỜNG PHÁI PHỤ THUỘCthuộc. Và thay vì nhấn mạnh nền tảng kinh tế của sự phụ thuộc, Cardoso lại quantâm nhiều hơn trong việc phân tích các khía cạnh chính trị - xã hội, đặc biệt là cáctầng lớp đấu tranh, xung đột giữa các giai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý thuyết phát triển bối cảnh lịch sử trường phái hiện đại hoá trường phái phụ thuộc cấu trúc sự phụ thuộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thuyết trình: Trường phái hệ thống thế giới
21 trang 26 0 0 -
21 trang 22 0 0
-
Tìm hiểu về Lý thuyết phát triển
27 trang 20 0 0 -
Lý Thuyết Phát Triển - Các quan điểm phụ thuộc
13 trang 20 0 0 -
Đại cương Kinh tế phát triển: Phần 1
240 trang 19 0 0 -
Phản tư về khái niệm phát triển
14 trang 18 0 0 -
Lý thuyết phát triển - Bối cảnh lịch sử
24 trang 17 0 0 -
26 trang 17 0 0
-
Lý Thuyết Phát Triển - chương 2
11 trang 17 0 0 -
Bài giảng Bài 3: Lý thuyết phát triển - James Riedel
14 trang 16 0 0 -
Giáo trình Kinh tế phát triển: Phần 1 - NXB Lao động
240 trang 15 0 0 -
Tài liệu về Lý Thuyết Phát Triển
14 trang 15 0 0 -
Thảo luận: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
18 trang 15 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển - ĐH Phạm Văn Đồng
84 trang 15 0 0 -
202 trang 15 0 0
-
HỆ THỐNG CÂU HỎI THI HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
129 trang 14 0 0 -
Tiểu luận: Các nghiên cứu mới của trường phái sự phụ thuộc
27 trang 14 0 0 -
Lý thuyết phát triển và vấn đề chiến lược công nghiệp hóa: Phần 1
224 trang 14 0 0 -
Đề tài:Tìm hiểu nhân vật Trần Thúc Nhẫn
48 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn thi tốt nghiệp tư tưởng HCM 2012
28 trang 12 0 0