Danh mục

Lý thuyết trọng tâm về amin - bài tập tự luyện

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 178.62 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu lý thuyết trọng tâm về amin - bài tập tự luyện, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết trọng tâm về amin - bài tập tự luyệnKhóa học LTðH môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết trọng tâm về Amin LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AMIN BÀI TẬP TỰ LUYỆNCâu 1: Ancol và amin nào sau ñây cùng bậc: A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. C. (CH3)3OH và (CH3)3CNH3. D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối B – 2011)Câu 2: Số ñồng phân amin ứng với CTPT C4H11N là: A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.Câu 3: Số ñồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. (Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2009)Câu 4: Số amin bậc Icó chứa vòng benzen có CTPT C7H9N là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 5: Số ñồng phân amin ứng với CTPT C4H11N và số ñồng phân amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lượt là: A. 7, 3, 3, 1. B. 8, 4, 3, 1. C. 8, 3, 3, 2. D. 7, 4, 2, 1.Câu 6: Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều ñồng phân cấu tạo nhất là: A. C3H9N. B. C3H7Cl. C. C3H8O. D. C3H8. (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2010)Câu 7: Trong các chất dưới ñây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. NH3. B. C6H5CH2NH2. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH.Câu 8: Sắp xếp tính bazơ tăng theo các dãy sau A. C6H5NH2, (C6H5 )2NH, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH. B. (CH3)2NH, C6H5NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH, (C6H5 )2NH. C. (C6H5 )2NH, C6H5NH2, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH. D. C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH, (C2H5)2NH.Câu 9: Nhúng quỳ tím vào dãy các dung dịch nào sau ñây thì quỳ tím ñều chuyển sang màu xanh: A. Phenol,anilin,natri axetat. B. Rượu etylic, anilin,natri axetat. C. Metylamin, natri phenolat, natri axetat. D. Anilin, NH3, natri axetat.Câu 10: Nhúng quỳ tím vào dãy các dung dịch nào sau ñây thì quỳ tím ñều chuyển sang màu xanh: A. natri phenolat, natri etylat, natri fomiat. B. natri phenolat, anilin, natri fomiat. C. natri phenolat, anilin, glixerin. D. phenol, anilin, natri fomiat.Câu 11: Dãy gồm các chất ñều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac . B. amoni clorua, metyl amin, natri hiñroxit. C. anilin, amoniac, natri hiñroxit . D. metyl amin, amoniac, natri axetat. (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối B – 2007)Câu 12: Cho các chất sau: etyl amin, ñimetyl amin, anilin và amoniac. Thứ tự ứng với tính bazơ tăngdần là: A. etyl amin < ñimetyl amin < anilin Khóa học LTðH môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết trọng tâm về AminCâu 15: Metyl amin (CH3-NH2) có thể tác dụng ñược với các chất: A. HCl, NaOH, H2SO4. B. HNO3, H3PO4, NaCl. C. H2SO4, CuSO4, Na2CO3 D. HCl, HNO3, CuSO4.Câu 16: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãyphản ứng ñược với NaOH (trong dung dịch) là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.Câu 17: Có 4 ống nghiệm: 1) Benzen + phenol; 2) anilin + dung dịch H2SO4dư; 3) anilin + dung dịch NaOH; 4) anilin + nước.Các ống nghiệm có sự tách lớp là: A. 1, 2, 3. B. 4. C. 3, 4. D. 1, 3, 4.Câu 18: Phát biểu không ñúng là: A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thuñược phenol. B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịchNaOH lại thu ñược natri phenolat. C. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2lại thu ñược axit axetic. D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thuñược anilin. (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2007)Câu 19: Phát biểu nào sau ñây là ñúng: A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi ñun nóng thu ñược muối ñiazoni. B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt ñộ thường. C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ởnhiệt ñộ thường, sinh ra bọt khí. D. Các ancol ña chức ñều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. ...

Tài liệu được xem nhiều: