Lý thuyết trọng tâm về este - lipit - tài liệu bài giảng
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.45 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết trọng tâm về este - lipit - tài liệu bài giảng, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết trọng tâm về este - lipit - tài liệu bài giảngKhóa học LTðH môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ESTE-LIPIT TÀI LIỆU BÀI GIẢNGI. Khái niệm chung1. ðịnh nghĩa dẫn xuất của axit cacboxylic- Khi thay nhóm –OH ở nhóm chức cacboxyl (-COOH) của axit cacboxylic bằng các nguyên tử và nhómnguyên tử khác, ta thu ñược các dẫn xuất của axit cacboxylic.VD: axit, este, anhiñrit axit, amit, peptit, clorua axit, ….- Este là một loại dẫn xuất của axit cacboxylic, trong ñó, nhóm –OH ở nhóm chức cacboxyl (-COOH) ñượcthay bằng nhóm OR.Este ñơn giản có CTCT dạng: RCOOR’VD: CH3COOC2H5, CH2=CH-COOCH3, ….- Chất béo là trieste của glyxerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (12C – 24C) khôngphân nhánh (axit béo), gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.Axit béo no thường gặp là:CH3-[CH2]14-COOH CH3-[CH2]16-COOH Axit panmitic, tnc 63,1oC Axit stearic, tnc 69,6 oCAxit béo không no thường gặp là:Công thức chung của chất béo là:Trong ñó gốc hiñrocacbon của axit có thể no hoặc không no, không phân nhánh, giống nhau hoặc khácnhau.2. Danh pháp- Este:Tên Este = Tên gốc hiñrocacbon của phần rượu + Tên anion gốc axit (ñuôi “at”)VD:H − C − O − C 2 H5 CH3 − C − O − CH = CH 2 || || O Oetyl fomiat vinyl axetatC 6 H 5 − C − O − CH3 CH3 − C − O − CH 2 C 6 H 5 || || O Ometyl benzoat benzyl axetat- Chất béo:Trong trường hợp các gốc hiñrocacbon của axit béo giống nhau, tên của chất béo có thể ñược gọi một cáchñơn giản như sau:Tên chất béo = Tri + tên thông thường của axit (ñổi ñuôi “ic” thành ñuôi “in”).VD:CH 2 − OCO − C17 H33 CH 2 − OCO − C17 H35 | |CH − OCO − C17 H33 CH − OCO − C17 H35 | |CH 2 − OCO − C17 H33 CH 2 − OCO − C17 H35Triolein (lỏng) Tristearin (rắn) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTðH môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit3. Tính chất vật lý- Nhiệt ñộ sôi của các este thấp hơn axit cacboxylic và ancol có cùng số C, do este không có liên kết H.- Các este ñều nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.- Các triglixerit chứa các gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt ñộ thường (mỡ ñộng vật, sáp ong), cáctriglixerit chứa các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt ñộ thường (dầu thực vật, dầu cá, ...)- Một số este dễ bay hơi và có mùi hoa quả chín:+ isoamyl axetat CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 : có mùi chuối chín.+ benzyl propionat CH3-CH2-COOCH2C6H5 : có mùi hoa nhài.+ etyl butirat CH3-CH2-CH2-COOC2H5 có mùi dứa.+ etyl isovalerat : CH3-CH2-CH2-CH2-COOC2H5 : có mùi táo.II. ðồng ñẳng – ðồng phân1. ðồng ñẳngTùy theo cấu tạo của este (mạch C, số nhóm chức, ...) mà ta có các dãy ñồng ñẳng khác nhau. Trongchương trình phổ thông, ta chủ yếu xét dãy ñồng ñẳng este no, ñơn chức, mạch hở, có các ñặc ñiểm sau:- Công thức dãy ñồng ñẳng: CnH2nO2.- Khi ñốt cháy: n H2 O = n CO2 .Ngoài ra, cũng cần chú ý ñến các dãy có công thức dạng CnH2n-2Ox (no, mạch hở, 2 chức hoặc không no,một nối ñôi, mạch hở, ñơn chức) khi ñốt cháy: n H2 O < n CO2 và n este = n CO2 - n H2 O .2. ðồng phânNgoài ñồng phân về mạch C, este còn có ñồng phân loại nhóm chức với axit.III. Tính chất hóa học1. Phản ứng ở nhóm chứca, Phản ứng thủy phânEste bị thủy phân trong cả môi trường axit và môi trường kiềm:- Trong môi trường axit: H+ , to RCOOR + H 2 O ← → RCOOH + ROH Phản ứng thuận nghịch (xảy ra theo cả 2 chiều trong cùng ñiều kiện) với phản ứng este hóa.Chú ý: các bài tập liên quan ñến hằng số cân bằng và chuyển dịch cân bằng.- Trong môi trường kiềm:RCOOR + NaOH → RCOONa + ROHPhản ứng xảy ra theo một chiều và còn gọi là phản ứng xà phòng hóa.Chú ý: các sản phẩm tạo thành có thể tiếp tục chuyển hóa và phản ứng.+ Este của phenol.+ Este của rượu không no và không bền.- Với chất béo: H+ , toC 3 H 5 (OCOR )3 + 3H 2 O ← → 3RCOOH + C 3 H 5 (OH)3 C 3 H 5 (OCOR )3 + 3NaOH → 3RCOONa + C 3 H 5 (OH)3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết trọng tâm về este - lipit - tài liệu bài giảngKhóa học LTðH môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ESTE-LIPIT TÀI LIỆU BÀI GIẢNGI. Khái niệm chung1. ðịnh nghĩa dẫn xuất của axit cacboxylic- Khi thay nhóm –OH ở nhóm chức cacboxyl (-COOH) của axit cacboxylic bằng các nguyên tử và nhómnguyên tử khác, ta thu ñược các dẫn xuất của axit cacboxylic.VD: axit, este, anhiñrit axit, amit, peptit, clorua axit, ….- Este là một loại dẫn xuất của axit cacboxylic, trong ñó, nhóm –OH ở nhóm chức cacboxyl (-COOH) ñượcthay bằng nhóm OR.Este ñơn giản có CTCT dạng: RCOOR’VD: CH3COOC2H5, CH2=CH-COOCH3, ….- Chất béo là trieste của glyxerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (12C – 24C) khôngphân nhánh (axit béo), gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.Axit béo no thường gặp là:CH3-[CH2]14-COOH CH3-[CH2]16-COOH Axit panmitic, tnc 63,1oC Axit stearic, tnc 69,6 oCAxit béo không no thường gặp là:Công thức chung của chất béo là:Trong ñó gốc hiñrocacbon của axit có thể no hoặc không no, không phân nhánh, giống nhau hoặc khácnhau.2. Danh pháp- Este:Tên Este = Tên gốc hiñrocacbon của phần rượu + Tên anion gốc axit (ñuôi “at”)VD:H − C − O − C 2 H5 CH3 − C − O − CH = CH 2 || || O Oetyl fomiat vinyl axetatC 6 H 5 − C − O − CH3 CH3 − C − O − CH 2 C 6 H 5 || || O Ometyl benzoat benzyl axetat- Chất béo:Trong trường hợp các gốc hiñrocacbon của axit béo giống nhau, tên của chất béo có thể ñược gọi một cáchñơn giản như sau:Tên chất béo = Tri + tên thông thường của axit (ñổi ñuôi “ic” thành ñuôi “in”).VD:CH 2 − OCO − C17 H33 CH 2 − OCO − C17 H35 | |CH − OCO − C17 H33 CH − OCO − C17 H35 | |CH 2 − OCO − C17 H33 CH 2 − OCO − C17 H35Triolein (lỏng) Tristearin (rắn) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTðH môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit3. Tính chất vật lý- Nhiệt ñộ sôi của các este thấp hơn axit cacboxylic và ancol có cùng số C, do este không có liên kết H.- Các este ñều nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.- Các triglixerit chứa các gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt ñộ thường (mỡ ñộng vật, sáp ong), cáctriglixerit chứa các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt ñộ thường (dầu thực vật, dầu cá, ...)- Một số este dễ bay hơi và có mùi hoa quả chín:+ isoamyl axetat CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 : có mùi chuối chín.+ benzyl propionat CH3-CH2-COOCH2C6H5 : có mùi hoa nhài.+ etyl butirat CH3-CH2-CH2-COOC2H5 có mùi dứa.+ etyl isovalerat : CH3-CH2-CH2-CH2-COOC2H5 : có mùi táo.II. ðồng ñẳng – ðồng phân1. ðồng ñẳngTùy theo cấu tạo của este (mạch C, số nhóm chức, ...) mà ta có các dãy ñồng ñẳng khác nhau. Trongchương trình phổ thông, ta chủ yếu xét dãy ñồng ñẳng este no, ñơn chức, mạch hở, có các ñặc ñiểm sau:- Công thức dãy ñồng ñẳng: CnH2nO2.- Khi ñốt cháy: n H2 O = n CO2 .Ngoài ra, cũng cần chú ý ñến các dãy có công thức dạng CnH2n-2Ox (no, mạch hở, 2 chức hoặc không no,một nối ñôi, mạch hở, ñơn chức) khi ñốt cháy: n H2 O < n CO2 và n este = n CO2 - n H2 O .2. ðồng phânNgoài ñồng phân về mạch C, este còn có ñồng phân loại nhóm chức với axit.III. Tính chất hóa học1. Phản ứng ở nhóm chứca, Phản ứng thủy phânEste bị thủy phân trong cả môi trường axit và môi trường kiềm:- Trong môi trường axit: H+ , to RCOOR + H 2 O ← → RCOOH + ROH Phản ứng thuận nghịch (xảy ra theo cả 2 chiều trong cùng ñiều kiện) với phản ứng este hóa.Chú ý: các bài tập liên quan ñến hằng số cân bằng và chuyển dịch cân bằng.- Trong môi trường kiềm:RCOOR + NaOH → RCOONa + ROHPhản ứng xảy ra theo một chiều và còn gọi là phản ứng xà phòng hóa.Chú ý: các sản phẩm tạo thành có thể tiếp tục chuyển hóa và phản ứng.+ Este của phenol.+ Este của rượu không no và không bền.- Với chất béo: H+ , toC 3 H 5 (OCOR )3 + 3H 2 O ← → 3RCOOH + C 3 H 5 (OH)3 C 3 H 5 (OCOR )3 + 3NaOH → 3RCOONa + C 3 H 5 (OH)3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học hữu cơ hợp chất hữu cơ hóa học nhóm chức ôn tập hóa hữu cơ bài tập este bài tập lipit ôn thi hóa đại họcTài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 340 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 154 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 63 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học của vỏ thân cây me rừng Phyllanthus emblica Linn
65 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
313 trang 55 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 50 0 0