Lý thuyết và bài tập đặc trưng về aminoaxit - bài tập tự luyện
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.95 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết và bài tập đặc trưng về aminoaxit - bài tập tự luyện, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và bài tập đặc trưng về aminoaxit - bài tập tự luyệnKhóa học LTðH môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết và bài tập ñặc trưng về Aminoaxit LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ðẶC TRƯNG VỀ AMINOAXIT BÀI TẬP TỰ LUYỆNCâu 1: Phát biểu không ñúng là: A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H 3 N + − CH 2 − COO − B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa ñồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). D. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2008)Câu 2: Nhận ñịnh nào sau ñây không ñúng? A. Các aminoaxit là những chất rắn, có nhiệt ñộ nóng chảy cao và dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. B. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực H3N+RCOO-. C. Aminoaxit là hợp chất tạp chức mà phân tử chứa ñồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino. D. Nhiệt ñộ nóng chảy của H2NCH2COOH > CH3(CH2)3NH2> CH3CH2COOH.Câu 3: Tên của hợp chất CTCT như sau: CH 3 - CH - CH 2 - CH - COOH là: | | C 2 H5 NH2 A. axit 4-metyl-2-aminohexanoic. B. axit 2-amino-4-etylpentanoic. C. axit 3-metyl-1-aminohexanoic. D. axit 2-amino-4-metylhexanoic.Câu 4: Công thức phân tử nào dưới ñây không thể là amino axit (chỉ mang nhóm chức –NH2 và –COOH): A. C4H7NO2. B. C4H10N2O2. C. C5H14N2O2. D. C3H5NO2.Câu 5: Số ñồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2011)Câu 6: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng ñược với dung dịch NaOH,vừa phản ứng ñược với dung dịch HCl? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. (Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2010)Câu 7: Chất nào dưới ñây có tính lưỡng tính: A. H2N-CH2COOH. B. CH3COONH4. C. NaHCO3. D. Tất cả ñều ñúng.Câu 8: ðể chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với: A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO.Câu 9: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng ñược với dung dịch HCl là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. (Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2008)Câu 10: Cho các chất: (I) metyl axetat; (II) amoni axetat; (III) metyl amino axetat; (IV) etyl amoni nitrat;(V) axit glutamic; (VI) axit gluconic; (VII) natri axetat. Dãy gồm các chất vừa tác dụng với HCl, vừa tácdụng với NaOH là: A. I, II, III, IV, V, VII. B. I, III, IV, V. C. I, II, III, V, VII. D. II, III, V, VII.Câu 11: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este củaaminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất ñều tác dụng ñược với dung dịch NaOH và ñều tác dụng ñượcvới dung dịch HCl là: A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối B – 2007)Câu 12: Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịchNaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. (Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2009)Câu 13: Hai chất nào sau ñây ñều tác dụng với dung dịch NaOH loãng? Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTðH môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết và bài tập ñặc trưng về Aminoaxit A. CH3NH3Cl và CH3NH2. B. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. C. CH3NH2 và H2NCH2COOH. D. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5. (Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2011)Câu 14: Dung dịch nào sau ñây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Glyxin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Phenylamoni clorua. (Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2010)Câu 15: Dung dịch nào sau ñây làm quỳ tím ñổi thành màu xanh? A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch lysin. C. Dung dịch alanin. D. Dung dịch valin. (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2011)Câu 16: Cho các dung dịch: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), NH2–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH,ClNH3–CH2–COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, NH2–CH2–COONa.Số lượng các dung dịch có pH < 7 là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2008)Câu 17: Cho các nhận ñịnh sau: (1). Alanin làm quỳ tím hóa xanh. (2). Axit Glutamic làm quỳ tím hóa ñỏ. (3). Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (4). Axit ε - amino caporic là nguyên l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và bài tập đặc trưng về aminoaxit - bài tập tự luyệnKhóa học LTðH môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết và bài tập ñặc trưng về Aminoaxit LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ðẶC TRƯNG VỀ AMINOAXIT BÀI TẬP TỰ LUYỆNCâu 1: Phát biểu không ñúng là: A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H 3 N + − CH 2 − COO − B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa ñồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). D. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2008)Câu 2: Nhận ñịnh nào sau ñây không ñúng? A. Các aminoaxit là những chất rắn, có nhiệt ñộ nóng chảy cao và dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. B. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực H3N+RCOO-. C. Aminoaxit là hợp chất tạp chức mà phân tử chứa ñồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino. D. Nhiệt ñộ nóng chảy của H2NCH2COOH > CH3(CH2)3NH2> CH3CH2COOH.Câu 3: Tên của hợp chất CTCT như sau: CH 3 - CH - CH 2 - CH - COOH là: | | C 2 H5 NH2 A. axit 4-metyl-2-aminohexanoic. B. axit 2-amino-4-etylpentanoic. C. axit 3-metyl-1-aminohexanoic. D. axit 2-amino-4-metylhexanoic.Câu 4: Công thức phân tử nào dưới ñây không thể là amino axit (chỉ mang nhóm chức –NH2 và –COOH): A. C4H7NO2. B. C4H10N2O2. C. C5H14N2O2. D. C3H5NO2.Câu 5: Số ñồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2011)Câu 6: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng ñược với dung dịch NaOH,vừa phản ứng ñược với dung dịch HCl? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. (Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2010)Câu 7: Chất nào dưới ñây có tính lưỡng tính: A. H2N-CH2COOH. B. CH3COONH4. C. NaHCO3. D. Tất cả ñều ñúng.Câu 8: ðể chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với: A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO.Câu 9: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng ñược với dung dịch HCl là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. (Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2008)Câu 10: Cho các chất: (I) metyl axetat; (II) amoni axetat; (III) metyl amino axetat; (IV) etyl amoni nitrat;(V) axit glutamic; (VI) axit gluconic; (VII) natri axetat. Dãy gồm các chất vừa tác dụng với HCl, vừa tácdụng với NaOH là: A. I, II, III, IV, V, VII. B. I, III, IV, V. C. I, II, III, V, VII. D. II, III, V, VII.Câu 11: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este củaaminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất ñều tác dụng ñược với dung dịch NaOH và ñều tác dụng ñượcvới dung dịch HCl là: A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối B – 2007)Câu 12: Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịchNaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. (Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2009)Câu 13: Hai chất nào sau ñây ñều tác dụng với dung dịch NaOH loãng? Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTðH môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết và bài tập ñặc trưng về Aminoaxit A. CH3NH3Cl và CH3NH2. B. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. C. CH3NH2 và H2NCH2COOH. D. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5. (Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2011)Câu 14: Dung dịch nào sau ñây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Glyxin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Phenylamoni clorua. (Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2010)Câu 15: Dung dịch nào sau ñây làm quỳ tím ñổi thành màu xanh? A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch lysin. C. Dung dịch alanin. D. Dung dịch valin. (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2011)Câu 16: Cho các dung dịch: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), NH2–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH,ClNH3–CH2–COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, NH2–CH2–COONa.Số lượng các dung dịch có pH < 7 là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. (Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2008)Câu 17: Cho các nhận ñịnh sau: (1). Alanin làm quỳ tím hóa xanh. (2). Axit Glutamic làm quỳ tím hóa ñỏ. (3). Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (4). Axit ε - amino caporic là nguyên l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học hữu cơ hợp chất hữu cơ hóa học nhóm chức ôn tập hóa hữu cơ bài tập aminoaxit đặc trưng aminoaxit ôn thi hóa đại họcTài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 341 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 154 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 63 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học của vỏ thân cây me rừng Phyllanthus emblica Linn
65 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
313 trang 55 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 50 0 0