Lý thuyết và bài tập hóa học 11 cơ bản và nâng cao(Phần 3)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 559.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý thuyết và bài tập hóa học 11 cơ bản và nâng cao(phần 3), tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và bài tập hóa học 11 cơ bản và nâng cao(Phần 3) Trường THPT Nguyễn Chí ThanhSimpo Câu 1Merge andính thể tích dung dịVersion 3- http://www.simpopdf.com để hoà tan hoàn PDF 3 (B-08). T Split Unregistered ch HNO 1M (loãng) ít nhất cần dùng toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là bao nhiêu (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)? Đáp án: V = 0,8 lít Câu 14 (A-09). Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Xác định khí NxOy và kim loại M. Đáp án: N2O và Al. Câu 15 (B-08). Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X. Đáp án: 13,92 gam. Câu 16 (A-07). Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lệ mol 1:1) bằng HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Xác định giá trị của V. Đáp án: V = 5,6 lít Câu 17 (B-07). Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Xác định giá trị của m. Đáp án: m = 2,52 gam. Câu 18 (CĐA-08). Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Tính khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu. Đáp án: 9,4 gam Câu 20. Hỗn hợp A gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol 1: 3. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3 với hiệu suất H% thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,6. Tính giá trị của H. Câu 21 (B-2010). Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Xác định độ dinh dưỡng của loại phân lân này. Đáp án: 42,25%. Câu 22 (A-2011). Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (s ản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? Đáp án: 22,56 gam. Câu 23 (B-2011). Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Tính giá trị của z. Đáp án: z = 1. Câu 24 (A-2011). Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và m gam muối trong dung dịch. Tính m và V. Đáp án: V = 0,112 lít và m = 3,865 gam. CHUYÊN ĐỀ III. CACBON - SILIC A. PHẦN LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM I. CACBON 1. Vị trí - Cấu hình electron nguyên tử a. Vị trí - Cacbon ở ô thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IVA của bảng tuần hoàn. b. Cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p2. C có 4 electron lớp ngoài cùng - Các số oxi hóa của C là: -4, 0, +2, +4 2. Tính chất vật lý - C có ba dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và fuleren 3. Tính chất hóa học - Trong các dạng tồn tại của C, C vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học. - Trong các phản ứng hóa học C thể hiện hai tính chất: Tính oxi hóa và tính khử. Tuy nhiên tính khử vẫn là chủ yếu của C. GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 17 Trường THPT Nguyễn Chí Thanha.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tính khử* Tác dụng với oxi 0 +4 C + O2 C O2 . Ở nhiệt độ cao C lại khử CO2 theo phản ứng 0 t 0 +4 +2 C + CO2 2CO 0 t* Tác dụng với hợp chất 0 +4 C + 4HNO3 t C O2 + 4NO2 + 2H2O 0b. Tính oxi hóa* Tác dụng với hidro 0 -4 C+ 2H2 C H 4 0 t , xt* Tác dụng với kim loại 0 -4 3C+ 4Al Al4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và bài tập hóa học 11 cơ bản và nâng cao(Phần 3) Trường THPT Nguyễn Chí ThanhSimpo Câu 1Merge andính thể tích dung dịVersion 3- http://www.simpopdf.com để hoà tan hoàn PDF 3 (B-08). T Split Unregistered ch HNO 1M (loãng) ít nhất cần dùng toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là bao nhiêu (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)? Đáp án: V = 0,8 lít Câu 14 (A-09). Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Xác định khí NxOy và kim loại M. Đáp án: N2O và Al. Câu 15 (B-08). Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X. Đáp án: 13,92 gam. Câu 16 (A-07). Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lệ mol 1:1) bằng HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Xác định giá trị của V. Đáp án: V = 5,6 lít Câu 17 (B-07). Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Xác định giá trị của m. Đáp án: m = 2,52 gam. Câu 18 (CĐA-08). Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Tính khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu. Đáp án: 9,4 gam Câu 20. Hỗn hợp A gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol 1: 3. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3 với hiệu suất H% thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,6. Tính giá trị của H. Câu 21 (B-2010). Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Xác định độ dinh dưỡng của loại phân lân này. Đáp án: 42,25%. Câu 22 (A-2011). Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (s ản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? Đáp án: 22,56 gam. Câu 23 (B-2011). Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Tính giá trị của z. Đáp án: z = 1. Câu 24 (A-2011). Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và m gam muối trong dung dịch. Tính m và V. Đáp án: V = 0,112 lít và m = 3,865 gam. CHUYÊN ĐỀ III. CACBON - SILIC A. PHẦN LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM I. CACBON 1. Vị trí - Cấu hình electron nguyên tử a. Vị trí - Cacbon ở ô thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IVA của bảng tuần hoàn. b. Cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p2. C có 4 electron lớp ngoài cùng - Các số oxi hóa của C là: -4, 0, +2, +4 2. Tính chất vật lý - C có ba dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và fuleren 3. Tính chất hóa học - Trong các dạng tồn tại của C, C vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học. - Trong các phản ứng hóa học C thể hiện hai tính chất: Tính oxi hóa và tính khử. Tuy nhiên tính khử vẫn là chủ yếu của C. GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 17 Trường THPT Nguyễn Chí Thanha.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tính khử* Tác dụng với oxi 0 +4 C + O2 C O2 . Ở nhiệt độ cao C lại khử CO2 theo phản ứng 0 t 0 +4 +2 C + CO2 2CO 0 t* Tác dụng với hợp chất 0 +4 C + 4HNO3 t C O2 + 4NO2 + 2H2O 0b. Tính oxi hóa* Tác dụng với hidro 0 -4 C+ 2H2 C H 4 0 t , xt* Tác dụng với kim loại 0 -4 3C+ 4Al Al4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học 11 tài liệu hóa 11 giáo án hóa học 11 bài tập hóa học 11Tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 trang 236 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Phân bón hóa học
11 trang 40 0 0 -
Đề cương ôn tập Hóa học 11 - Chương 2 Nhóm Nitơ
45 trang 27 0 0 -
phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 11 - phần vô cơ (tự luận và trắc nghiệm): phần 2
63 trang 26 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 3+4: Điện ly của nước. Chất chỉ thị axit - bazơ
12 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
9 trang 25 0 0 -
Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 30 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
10 trang 23 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Hidrocacbon không no môn Hóa 11 NC
13 trang 23 0 0 -
Đề cương ôn tập Hoá 11 chương 2
21 trang 21 0 0 -
Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: Axit - bazơ - muối
11 trang 21 0 0