Danh mục

Lý thuyết Xeton

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.31 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

* Kim loại phân nhóm chính nhóm 1 và kim loại phân nhóm chính nhóm 2:................3 * Mối quan hệ giữa các đồng phân cấu tạo: 1 nối đôi 1 vòng, 2 nối đôi 1 nối ba, rượu: R–OH ete: R – O – R , andhit: R – CHO xeton: R – CO – R Axit cacboxylic: R–COOH este: R – COO – R Đồng phân cis – trans (đồng phân hình học): Điều kiện: có nối đôi và trên cùng 1 Cacbon của nối đôi phải mang 2 nhóm thế khác nhau....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Xeton* Kim loại phân nhóm chính nhóm 1 và kim loại phân nhóm chính nhóm 2:................3* Mối quan hệ giữa các đồng phân cấu tạo:1 nối đôi  1 vòng, 2 nối đôi  1 nối ba, rượu: R–OH  ete: R – O – R , andhit:R – CHO  xeton: R – CO – R Axit cacboxylic: R–COOH  este: R – COO – R Đồng phân cis – trans (đồng phân hình học):Điều kiện: có nối đôi và trên cùng 1 Cacbon của nối đôi phải mang 2 nhóm thế khácnhau.Cis: khi 2 nhóm thế giống nhau nằm cùng 1 phía đối với mặt phẳng của nối đôi C = C.Trans: khi 2 nhóm thế giống nhau (2 nhánh của mạch chính) nằm trái phía đối với mặtphẳng của nối đôi C = C.Nối đơn không có đồng phân cis – trans vì nó quay quanh trục dễ dàng. (nối đơn là liênkết xichma quay tự do quanh trục liên kết). Vì nối đơn quay tự do quanh trục liên kếtnên tuy nối đơn có 3 nhóm thế ở mỗi C nhưng chỉ có 1 kiểu bố trí.Nối 3 không có đồng phân cis – trans vì nối 3 chỉ có 1 nhóm thế ở mỗi C.Đồng phân có hình thành liên kết hidro nội phân tử làm giảm nhiệt độ sôi (liên kếthidro liên phân tử làm tằng nhiệt độ sôi). Đồng phân trans không hình thành liên kếthidro nội phân tử nên đồng phân trans có nhiệt độ sôi cao hơn đồng phân cis.C5H10 chỉ có 1 đồng phân cis – trans.Rượu butanol – 2: C4 H 9 OH khi tách nước tạo 3 anken là đồng phân của nhau trongđó buten – 2 có 2 đồng phân cis – transCách viết đồng phân: 1/ Xác định đồng phân cấu tạo: tính độ bất bão hòa: Cn H m : 2n  2  mk= . 2 2x  2  y  t  uCxHyOzNtClu: k = không kể đến Oxy khi tính độ bất bão hòa. 2C x H y + t N 2  C x  t H y N t C x H y + u Cl2  C x  u H y Clu . 2 21 N làm tăng 1 H, 1 Cl làm giảm 1 H.Chất hữu cơ có 1 Oxi liên kết với C bằng nối đơn, k = 0  chức rượu, ete.Chất hữu cơ có 1 Oxi liên kết với C bằng nối đôi, k = 1  chức andehit, xeton, rượuvà ete không no, 1 vòng.Chất hữu cơ có 2 Oxi, k = 1  chức axit, este.VD: C5H10O: k = 1: 1 nối đôi C = C: rượu hay ete. 1 nối đôi C = O: andehit, xeton.1 vòng (nối đơn): rượu, ete.C4H8O2: k = 1: 1 nối đôi C = C: rượu 2 chức, ete 2 chức, 1 chức rượu + 1 chức ete.1 nối đôi C = O xa nối đơn C – O: andehit + rượu, xeton + rượu, andehit + ete, xeton +ete. Gốc – COO: axit, este.1 vòng: rượu 2 chức, ete 2 chức, 1 chức rượu + 1 chức ete.Nối đôi C = O tác dụng với NaHSO3 cho kết tủa trắng.Hiện tượng đồng phân hóa: CH 2  C  CH 2  dong phan hoa  CH3  C  CH      * Dãy điện hóa của kim loại: 2 tinh oxi hoa tang  dan  K  Ca 2  Mg Al3 Zn 2  Fe 2  Ni 2  Sn 2  Pb 2  H      2 Cu 2  Fe3 Hg Ag Pt 2  Au   tinh khu giam     K Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe 2  Hg Ag Pt AuDung dịch muối Fe phản ứng với Cu làm tan Cu  dung dịch chứa Fe3 : Fe3 + Cu Cu 2 + Fe2Dung dịch muối Fe phản ứng với Ag  cho kết tủa Ag  dung dịch chứa Fe 2  : Fe 2  +Ag   Fe3 + Ag Dung dịch muối Fe phản ứng với thuốc tím làm mất màu thuốc tím là Fe 2  : Fe 2  +KMnO 4  Fe3 + Mn 2  + K Cho 1 đinh sắt vào dung dịch muối Fe3 thì màu của dung dịch chuyển từ vàng ( Fe3 )sang lục nhạt ( Fe 2  ):2 Fe3 + Fe  3 Fe 2  Fe cho vào dung dịch Cu 2  làm phai màu xanh của dungdịch: Fe + Cu 2   Fe 2  + Cu mct1  mct 2 C1 %.m dd1  C2 %.m dd2* C%    (mdd1 + mdd2).C3% = C1%.mdd1 + m dd1  m dd2 m dd1  m dd2 mdd1 C2  C3C2%.mdd2   m dd2 C3  C1 V1 CM 2  CM1  (xem như thể tích thay đổi không đáng kể). V2 CM3  CM1 n A VANếu A, B là chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì:  do n B VBpVA  n A RT pVB  n B RT n n n A  B   VA VB V V V n B . A .M A  n A . B .M B n  VA .M A  VB .M B  n .M  n B .M B VB VAM A A  V nA  nB V V n nB. A  nA . B  V  VB  VB VA V A VA .M A  VB .M B=  %VA .M A  %VB .M B . VA  VB* Kim loại phân nhóm chính nhóm 1 và kim loại phân nhóm chính nhóm 2:1/ K Na Ca Ba phản ứng mãnh liệt với H 2 O : Na + H 2 O  NaOH + ½ H 2 nên 4 kim loại này không đẩy được kim loại đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: