Mạch Học: CÁC BỘ VỊ ĐỂ CHẨN MẠCH
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ vị để chẩn mạch, theo các sách xưa, có nhiều cách khác nhau, có thể tóm vào ba cách sau: 1- Cách Chẩn Mạch Toàn Thân (Biến Chấn Pháp) thiên ‘Tam Bộ Cửu Hậu Luận’ (T. Vấn 20) trình bày như sau: a- Thượng Bộ (Đầu) chia là ba vùng: ¨ Thượng Bộ Thượng: động mạch hai bên trán (thái dương) để chẩn bệnh khí ở cạnh bên đầu. ¨ Thượng Bộ Trung: động mạch trước tai (tương ứng vùng huyệt Nhĩ Môn) để chẩn bệnh về tai và mắt. ¨ Thượng Bộ Hạ: động mạch hai bên má...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạch Học: CÁC BỘ VỊ ĐỂ CHẨN MẠCH CÁC BỘ VỊ ĐỂ CHẨN MẠCHBộ vị để chẩn mạch, theo các sách x ưa, có nhiều cách khác nhau, có thể tómvào ba cách sau:1- Cách Chẩn Mạch Toàn Thân (Biến Chấn Pháp) thiên ‘Tam Bộ Cửu HậuLuận’ (T. Vấn 20) trình bày như sau:a- Thượng Bộ (Đầu) chia là ba vùng: Thượng Bộ Thượng: động mạch hai bên trán (thái dương) để chẩn bệnh¨khí ở cạnh bên đầu. Thượng Bộ Trung: động mạch trước tai (tương ứng vùng huyệt Nhĩ Môn)¨để chẩn bệnh về tai và mắt. Thượng Bộ Hạ: động mạch hai bên má (tương ứng vùng huyệt Cư Liêu)¨để chẩn bệnh ở miệng và răng.b- Trung Bộ (Tay), chia làm ba vùng: Trung Bộ Thượng: thủ thái âm (vùng thốn khẩu - huyệt Thái Uyên) để¨chẩn bệnh về Phế. Trung Bộ Trung: thủ thiếu âm (vùng huyệt Thần Môn - chỗ lõm ở lằn chỉ¨trong cổ tay, thẳng ngón tay út lên) để chẩn bệnh về tạng tâm. Trung Bộ Hạ: thủ dương minh (vùng hổ khẩu - huyệt Hiệp Cốc) để chẩn¨bệnh về khí ở trong ngực.c- Hạ Bộ (Chân), chia làm ba vùng: Hạ Bộ Thượng: túc quyết tâm (vùng huyệt Ngũ Lý hoặc Thái Xung) để¨chẩn bệnh về tạng can. Hạ Bộ Trung: túc thái âm (v ùng huyệt Cơ Môn hoặc Xung Dương) để¨chẩn bệnh về Tỳ Vị, xem Vị khí. Hạ Bộ Hạ: túc thiếu âm (vùng huyệt Thái Khê) để chẩn bệnh về tạng¨Thận.Học THỐN QUAN XÍCHThuyết Phải Phải Phải Trái Trái Trái Phế, Tỳ Thận ThậnNan Tâm CanKinh Đại Tiểu Vị Đởm Mệnh Bàng Trường Trường Môn QuangVương P hế Tỳ Mệnh Thận Tâm CanThúc Môn Đại Tiểu Vị Đởm BàngHòa Bàng Trường Trường Quang Quang P hế Tỳ Mệnh ThậnLý Tâm CanĐông Môn Đại Tiểu Vị Đởm BàngViên Trường Trường T. Tiêu QuangHoạt Phế Đ. Tâm Tỳ T. Tiêu Thận Can TrườngBá Tiểu Vị Đởm T. Bào BàngNhân Trường Quang P hế Tỳ Thận ThậnLý Tâm CanThời Đại Vị Đởm Trường Tiểu Hung ChiênTrân Trường Trung TrungDụ Gia Phế Tỳ Thận Thận Tâm CanNgôn Vị Đởm T. Tiêu B. Quang Tiểu Trường Đại Trường P hế Tỳ Thận ThậnLý Tâm Can ĐạiSĩ Tài Vị Vị Đởm Trường Tiểu Chiên Trường Trung TrungTrương Phế Tỳ Mệnh Thận Tâm CanCảnh Môn Vị Đởm Chiên Tâm B.Nhạc Trung Bào Quang Đại T. Tiêu Trường Tiểu Trường Tỳ Đại TiểuY Hung Chiên Can Trường TrườngTông Trung. Trung. Vị Đởm Thận P hếKim Tâm B.Giám Quang ThậnViệc chia làm ba vùng (Tam Bộ) và 9 khu (Cửu Hậu) theo sách Tố Vấn ở trênlà để dò tìm các mạch máu ở phần (lớ p) nông (cạn) của toàn thân, qua đó phântích sự biến hóa về khí huyết trong cơ thể con người suy hoặc thịnh. Hiện naytrên lâm sàng ít khi dùng đ ến.Trong trường hợp bệnh nặng hoặc nguy hiểm, ng ười ta mới chẩn mạch ở XungDương (xem vị trí còn hoặc mất, tiên liệu được việc dung nạp thuốc haykhông) hoặc xem ở mạch Thái Khê để dự đoán sống (c òn đập) hoặc chết(không đập nữa).2- Cách Chẩn Mạch Theo Tam BộTheo sách ‘Thương Hàn Luận’, có thể chỉ xem mạch ở tam (ba) bộ:· Nhân Nghinh (động mạch cổ) để chẩn về vị khí.· Thốn Khẩu (động mạch tay quay - huyệt Thái Uyên) để chẩn bệnh của 12đường kinh.· Phu Dương (động mạch mu bàn chân - huyệt Xung Dương) để chẩn về vị khí.3- Cách C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạch Học: CÁC BỘ VỊ ĐỂ CHẨN MẠCH CÁC BỘ VỊ ĐỂ CHẨN MẠCHBộ vị để chẩn mạch, theo các sách x ưa, có nhiều cách khác nhau, có thể tómvào ba cách sau:1- Cách Chẩn Mạch Toàn Thân (Biến Chấn Pháp) thiên ‘Tam Bộ Cửu HậuLuận’ (T. Vấn 20) trình bày như sau:a- Thượng Bộ (Đầu) chia là ba vùng: Thượng Bộ Thượng: động mạch hai bên trán (thái dương) để chẩn bệnh¨khí ở cạnh bên đầu. Thượng Bộ Trung: động mạch trước tai (tương ứng vùng huyệt Nhĩ Môn)¨để chẩn bệnh về tai và mắt. Thượng Bộ Hạ: động mạch hai bên má (tương ứng vùng huyệt Cư Liêu)¨để chẩn bệnh ở miệng và răng.b- Trung Bộ (Tay), chia làm ba vùng: Trung Bộ Thượng: thủ thái âm (vùng thốn khẩu - huyệt Thái Uyên) để¨chẩn bệnh về Phế. Trung Bộ Trung: thủ thiếu âm (vùng huyệt Thần Môn - chỗ lõm ở lằn chỉ¨trong cổ tay, thẳng ngón tay út lên) để chẩn bệnh về tạng tâm. Trung Bộ Hạ: thủ dương minh (vùng hổ khẩu - huyệt Hiệp Cốc) để chẩn¨bệnh về khí ở trong ngực.c- Hạ Bộ (Chân), chia làm ba vùng: Hạ Bộ Thượng: túc quyết tâm (vùng huyệt Ngũ Lý hoặc Thái Xung) để¨chẩn bệnh về tạng can. Hạ Bộ Trung: túc thái âm (v ùng huyệt Cơ Môn hoặc Xung Dương) để¨chẩn bệnh về Tỳ Vị, xem Vị khí. Hạ Bộ Hạ: túc thiếu âm (vùng huyệt Thái Khê) để chẩn bệnh về tạng¨Thận.Học THỐN QUAN XÍCHThuyết Phải Phải Phải Trái Trái Trái Phế, Tỳ Thận ThậnNan Tâm CanKinh Đại Tiểu Vị Đởm Mệnh Bàng Trường Trường Môn QuangVương P hế Tỳ Mệnh Thận Tâm CanThúc Môn Đại Tiểu Vị Đởm BàngHòa Bàng Trường Trường Quang Quang P hế Tỳ Mệnh ThậnLý Tâm CanĐông Môn Đại Tiểu Vị Đởm BàngViên Trường Trường T. Tiêu QuangHoạt Phế Đ. Tâm Tỳ T. Tiêu Thận Can TrườngBá Tiểu Vị Đởm T. Bào BàngNhân Trường Quang P hế Tỳ Thận ThậnLý Tâm CanThời Đại Vị Đởm Trường Tiểu Hung ChiênTrân Trường Trung TrungDụ Gia Phế Tỳ Thận Thận Tâm CanNgôn Vị Đởm T. Tiêu B. Quang Tiểu Trường Đại Trường P hế Tỳ Thận ThậnLý Tâm Can ĐạiSĩ Tài Vị Vị Đởm Trường Tiểu Chiên Trường Trung TrungTrương Phế Tỳ Mệnh Thận Tâm CanCảnh Môn Vị Đởm Chiên Tâm B.Nhạc Trung Bào Quang Đại T. Tiêu Trường Tiểu Trường Tỳ Đại TiểuY Hung Chiên Can Trường TrườngTông Trung. Trung. Vị Đởm Thận P hếKim Tâm B.Giám Quang ThậnViệc chia làm ba vùng (Tam Bộ) và 9 khu (Cửu Hậu) theo sách Tố Vấn ở trênlà để dò tìm các mạch máu ở phần (lớ p) nông (cạn) của toàn thân, qua đó phântích sự biến hóa về khí huyết trong cơ thể con người suy hoặc thịnh. Hiện naytrên lâm sàng ít khi dùng đ ến.Trong trường hợp bệnh nặng hoặc nguy hiểm, ng ười ta mới chẩn mạch ở XungDương (xem vị trí còn hoặc mất, tiên liệu được việc dung nạp thuốc haykhông) hoặc xem ở mạch Thái Khê để dự đoán sống (c òn đập) hoặc chết(không đập nữa).2- Cách Chẩn Mạch Theo Tam BộTheo sách ‘Thương Hàn Luận’, có thể chỉ xem mạch ở tam (ba) bộ:· Nhân Nghinh (động mạch cổ) để chẩn về vị khí.· Thốn Khẩu (động mạch tay quay - huyệt Thái Uyên) để chẩn bệnh của 12đường kinh.· Phu Dương (động mạch mu bàn chân - huyệt Xung Dương) để chẩn về vị khí.3- Cách C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạch học Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 259 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
6 trang 167 0 0
-
120 trang 166 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0